5. Bố cục luận văn
3.6.5. Vai trò trong kiểm soát các nguồn lực của hộ
* Kiểm soát nguồn lực đất đai:
Tuy phụ nữ chịu trách nhiệm chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nội trợ nhƣng trong kiểm soát kinh tế hộ vai trò của họ đƣợc đánh giá thấp hơn nam giới. Qua phiếu điều tra cho thấy tỷ lệ nữ trong gia đình đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất thấp: xã Linh Sơn chiếm 30%, xã Hóa Thƣợng chiếm 23,33% và xã Hóa Trung chiếm 33,33%. Trong khi đó, tỷ lệ nam giới đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng cao nhất là ở xã Hóa Trung chiếm tới 66,67%.
Bảng 3.18: Đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngƣời đứng
tên
Xã Linh Sơn Xã Hoá Thƣợng Xã Hoá Trung Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Ông 2 6,67 4 13,33 2 6,67 2. Bà 2 6,67 1 3,33 2 6,67 3. Chồng 16 53,33 17 56,67 17 56,67 4. Vợ 5 16,67 4 13,33 7 23,33 5. Con trai 3 10,00 2 6,67 1 3,33 6. Con gái 2 6,67 2 6,67 1 3,33 Tổng cộng 30 100 30 100 30 100
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2014 )
Thực tế qua nghiên cứu cho ta thấy đƣợc việc nam giới đứng tên trong sổ đỏ là chuyện bình thƣờng từ trƣớc tới nay một phần do quan điểm trọng nam khinh nữ của một số ngƣời truyền thống ngƣời chồng là ngƣời đƣợc quản lý hết kinh tế trong nhà là ngƣời trụ cột trong gia đình cho nên, mọi việc trong gia đình đều do ngƣời chồng làm chủ và ra quyết định cho mọi việc con ngƣời vợ phải nội trợ nghe lời ngƣời chồng. Chính điều này làm sự bất công bằng của ngƣời phụ nữ trong xã hội dẫn đến việc phụ nữ quản lý kinh tế trong nhà con là một vấn đề cần đƣợc làm rõ, nêu rõ nên vai trò của ngƣời phụ nữ trong gia đình, nâng cao sự quan trọng của ngƣời phụ nữ. Đó chính là những điều bất công bằng trong việc sở hữu, kiểm soát các nguồn lực đất đai giữa nam giới và phụ nữ.
* Kiểm soát nguồn lực tài chính:
Bảng 3.19: Tình hình quản lý tài chính của hộ tại vùng nghiên cứu Đvt: % Các quyền Xã Linh Sơn Xã Hoá Thƣợng Xã Hoá Trung 1. Quản lý - Vợ 65,7 67,4 60,5 - Chồng 13,6 14,4 15,8 - Cả hai vợ chồng 20,7 18,2 23,7 2. Quyết định sử dụng - Vợ 17,5 17,7 15,8 - Chồng 62,7 63,4 63,3 - Cả hai vợ chồng 19,8 18,9 20,9 3. Đứng tên vay vốn - Vợ 20,3 15,8 16,7 - Chồng 65,4 68,6 65,5 - Ngƣời khác 14,3 15,6 17,8
4. Trả lãi tiền vay
- Vợ 71,4 70,6 70,5
- Chồng 13,7 17,8 14,3 - Ngƣời khác 14,9 11,6 15,2
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra2014)
Ngƣời vợ đƣợc đánh giá cao hơn trong quản lý tài chính của gia đình với trách nhiệm chi tiêu nhỏ lẻ hàng ngày nhƣng việc quyết định mua sắm, làm công việc lớn lại do ngƣời chồng quyết định. Qua bảng trên ta thấy việc quản lý tài chính của hộ chủ yếu ngƣời vợ thực hiện, chiếm đến 65,7% ở xã Linh Sơn , 67,4% ở xã Hóa Thƣợng và thấp nhất ở xã Hóa Trung là 60,5%. Kết quả điều tra tại các hộ cho thấy trong quá trình ra quyết định sử dụng tài chính, hầu hết đều cho rằng cả vợ và chồng bàn bạc thống nhất nhƣng nếu có sự không đồng thuận thì quyết định cuối cùng thuộc về ngƣời chồng. Đối với hoạt động vay vốn tín dụng, nếu vay bằng tín chấp của các hội đoàn thể thì ngƣời đứng tên vay vốn là phụ nữ, nhƣng nếu vay vốn sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thì đứng tên vay vốn là ngƣời chồng, chiếm trên 65%, ngƣời vợ chỉ đứng tên có 15,8% đến 20,3%. Qua bảng trên ta thấy quyết định sử dụng vốn là do ngƣời chồng nhƣng việc trả lãi
hàng tháng lại thuộc về ngƣời vợ, tỷ lệ ngƣời vợ thƣc hiện nhiệm vụ này ở cả 3 xã là trên 70%. Qua số liệu trên cho thấy đƣợc tỷ lệ vay vốn đều là do ngƣời phụ nữ đứng ra vay hay làm thủ tục vay trên thực tế đều là ngƣời vợ làm, và ngƣời chồng là ngƣời quyết định sử dụng nguồn vốn đó ít khi có sự thống nhất của hai vợ chồng khi sử dụng tiền vốn, trong khi ngƣời vợ lại là ngƣời quản lý vốn trực tiếp nhiều nhất chiếm tỉ lệ khá cao là trên 60% vốn sử dụng do ngƣời vợ nắm giữ còn lại một phần nhỏ do ngƣời chồng. Điều đó cho ta thấy đƣợc sự bất cập của việc sử dụng nguồn lực tài chính trong gia đình thiên về ngƣời chồng là chủ yếu con ngƣời vợ chỉ có trách nhiệm đƣợc quản lý tiền và trả lãi tiền vay hàng tháng.