I. Tổ chức lớp: (1')
1. Định nghĩa
Giáo án: Hình học 7 Gv : Bùi Thị Vọng - Giáo viên giới thiệu đỉnh tơng ứng với
đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tơng ứng với đỉnh B, C - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên giới thiệu gĩc tơng ứng với ∠A là ∠A'.
? Tìm các gĩc tơng ứng với gĩc B và gĩc C - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Tơng tự với các cạnh tơng ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác nh thế nào .
- Ngồi việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ớc khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác
- HS: Các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng. ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b - 1 học sinh lên bảng làm câu c
- ?3Yêu cầu HS thảo luận nhom - Các nhĩm thảo luận
- Đại diện nhĩm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá.
∆ABC và ∆ A'B'C' cĩ:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' ∠ = ∠A A', B∠ = ∠B', C∠ = ∠C'
→ ∆ABC và ∆A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tơng ứng
- Hai gĩc ∠A và ∠A', ∠Bvà B'∠∠C v, à ∠C' gọi là 2 gĩc tơng ứng. ∠C v, à ∠C' gọi là 2 gĩc tơng ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tơng ứng.
* Định nghĩa
2. Kí hiệu
∆ABC = ∆A'B'C' nếu:
= = = ∠ = ∠ ∠ = ∠ ∠ = ∠ ' ', ' ', ' ' ', ', ' AB A B BC B C AC A C A A B B C C ?2 a) ∆ABC= ∆MNP b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M Gĩc tơng ứng với gĩc N là gĩc B Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP c) ∆ABC = ∆MPN AC = MP; ∠ = ∠B N ?3 Gĩc D tơng ứng với gĩc A Cạnh BC tơng ứng với cạnh è
xét VABC theo định lí tổng 3 gĩc của tam giác → ∠ + ∠ + ∠ =A B C 1800 → ∠ = − ∠ + ∠ → ∠ = − = → ∠ = ∠ = 0 0 0 0 0 180 ( ) 180 120 60 60 A B C A D A BC = EF = 3 (cm) IV. Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK) - Học sinh lên bảng làm
Bài tập 10:
∆ABC = ∆IMN cĩ ∠ = ∠ ∠ = ∠ ∠ = ∠ A I C, N, M B
∆QRP = ∆RQH cĩ ∠ = ∠ ∠ = ∠ = ,, = , =
QR RQ QP RH RP QH
Q R P H
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK) - Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT) Ngày soạn: 3/11/2009 Tiết 21 Luyện tập A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các gĩc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau
B. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trị Ghi bảng
Bài 12(Sgk) - Học sinh đọc đề bài ? Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các cạnh tơng ứng đĩ. - 1 học sinh lên bảng làm ? Viết các gĩc tơng ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 12 (tr112-SGK)
Giáo án: Hình học 7 Gv : Bùi Thị Vọng
Bài 13(Sgk)
- Cả lớp thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm lên bảng trình bày. - Nhĩm khác nhận xét.
? Cĩ nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài tốn.
? Bài tốn yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tơng ứng, các gĩc tơng ứng. ? Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác.
∆ABC = ∆HID → , , , , AB HI AC HK BC IK A H B I C K = = = ∠ = ∠ ∠ = ∠ ∠ = ∠
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; ∠ =B 400 → ∆HIK = 2cm, IK = 4cm, I$ =400 Bài tập 13 (tr112-SGK) Vì ∆ABC = ∆DEF → AB DE AC DF BC EF = = = → ∆ABC cĩ: AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm ∆DEF cĩ: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm Chu vi của ∆ABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của ∆DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 (tr112-SGK)
+ Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K + Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I + Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H Vậy∆ABC = ∆KIH
IV. Củng cố:
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác cĩ các cạnh tơng ứng bằng nhau, các gĩc tơng ứng bằng nhau và ngợc lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tơng ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về gĩc (bằng nhau)
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Ơn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT) - Đọc trớc Đ3 Ngày soạn: 13/11/2008 Tiết 22