I. Tổ chức lớp: (1')
3. Gĩc ngồi của tam giác
- ∠ACx là gĩc ngồi tại đỉnh C của ∆ABC
* Định nghĩa: SGK ?4 • Định lí: SGK GT ∆ABC, ∠ACx là gĩc ngồi KL ∠ACx = ∠ + ∠A B
- Gĩc ngồi của tam giác lớn hơn gĩc trong khơng kề với nĩ.
IV. Củng cố:
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhĩm để làm bài tập
a. ∠BIK và ∠BAK b. ∠BIC và ∠BAC V. H ớng dẫn học ở nhà: - Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh đợc các định lí đĩ. - Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK) - Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT) HD 9:∠ABC=320 ⇒ ∠MOP =320 Ngày soạn: 22/10/2009 Tiết 19: Luyện tập A. Mục tiêu:
- Thơng qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các gĩc của tam giác, tính chất 2 gĩc nhọn của tam giác vuơng, định lí gĩc ngồi của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các gĩc. - Rèn kĩ năng suy luận
B. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, thớc đo gĩc, ê ke
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 gĩc nhọn trong tam giác vuơng, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về gĩc ngồi của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trị Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính ∠P = ?
? Tính ∠ =E ?
- Học sinh thảo luận theo nhĩm - Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày
? Cịn cách nào nữa khơng. - HS: Ta cĩ ∠ = 0
1 30
M vì tam giác MNI vuơng, mà ∠ + ∠ = ∠ = 0 1 90 x m NMP Bài tập 6 (tr109-SGK) 600 1 x N P M I Hình 57 Xét ∆MNP vuơng tại M → ∠ + ∠ =N P 900 (Theo định lí 2 gĩc nhọn của tam giác vuơng)
→ ∠ =P 900−600 → ∠ =P 300Xét V MIP vuơng tại I Xét V MIP vuơng tại I
Giáo án: Hình học 7 Gv : Bùi Thị Vọng → X +900−300 =600 →X =600
- Cho học sinh đọc đề tốn ? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 gĩc phụ nhau - Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 gĩc phụ nhau ? Các gĩc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
→ ∠IMP+ ∠ =P 900→ ∠IMP =900 −300 =600 →X =600 → ∠IMP =900 −300 =600 →X =600 550 x A E H B K Xét tam giác AHE vuơng tại H:
∠ + ∠ =A E 900 → ∠ =E 350Xét tam giác BKE vuơng tại K: Xét tam giác BKE vuơng tại K:
∠HBK = ∠BKE + ∠E (định lí) ∠HBK =900+350 =1250 0 ...→ =x 125 Bài tập 7(tr109-SGK) 2 1 B A C H
GT Tam giác ABC vuơng tại A
AH ⊥BCKL a, Các gĩc phụ nhau KL a, Các gĩc phụ nhau b, Các gĩc nhọn bằng nhau a) Các gĩc phụ nhau là: ∠A và ∠B ∠A v2 à C, 2 B à C∠ ∠ v ∠ b) Các gĩc nhọn bằng nhau ∠ = ∠A1 C (vì cùng phụ với ∠A2) ∠ = ∠B A2 (vì cùng phụ với ∠A1) IV. Củng cố:
- Nhắc lại định lí 2 gĩc nhọn của tam giác vuơng và gĩc ngồi của tam giác.
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a và b tạo thành 1 cặp gĩc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
Ngày soạn: 31/10/ 2009
Tiết 20
Đ2.hai tam giác bằng nhau
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các gĩc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phán đốn, nhận xét.
B. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, thớc đo gĩc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thớc cĩ chia độ và thớc đo gĩc đo các cạnh và các gĩc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thớc cĩ chia độ và thớc đo gĩc đo các cạnh và các gĩc của tam giác A'B'C'
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trị Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' nh vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' cĩ mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, mấy yêu tố vêgĩc?
-HS: ∆ABC , ∆ A'B'C' cĩ 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về gĩc.