Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nhận thức về tự kỷ của sinh viên năm cuối các ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Việt Nam (Trang 100)

Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau, dành cho từng nhóm đối tượng.

2.1. Đối với sinh viên

Đặc thù chuyên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần là chăm sóc cho những người có vấn đề về sức khỏe tâm thần, dù là trợ giúp trực tiếp hay gián tiếp. Vì vậy đòi hỏi các em khi ra trường cần có kiến thức nhất định trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Do đó việc trang bị thêm kiến thức trước khi ra

92

trường là điều cần thiết ví dụ tìm đọc các nguồn sách, báo, trang web uy tín, tham gia các buổi tọa đàm, hội thảo, chuyên đề về tự kỷ cũng là điều nên làm để củng cố kiến thức cho bản thân các em.

2.2. Đối với các nhà chuyên môn

Các nhà chuyên môn cần có trách nhiệm hơn trong việc phổ biến thông tin đúng, khoa học và các chính sách cho cộng đồng.

2.3. Đối với cơ sở đào tạo

Việc kiến thức tự kỷ ở sinh viên còn thấp cũng thể hiện các em chưa được nhà trường, cơ sở đào tạo đầu tư, chú trọng mặc dù xã hội đã rất quan tâm tới lĩnh vực này. Có vẻ như các cơ sở đào tạo chưa nắm bắt hết đòi hỏi của xã hội vì vậy kiến thức về tự kỷ cũng mới chỉ dừng lại ở việc đưa vào xen kẽ trong các môn học đại cương chứ chưa có môn học riêng. Khi đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên cần đưa vào các nghiên cứu mang tính thực chứng, không chỉ là lý luận.

Để số lượng lớn sinh viên chuyên ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần có việc làm tốt thì cơ sở đào tạo, các nhà trường cũng nên chú trọng việc đưa thêm các kiến thức về tự kỷ mới, khoa học và có bằng chứng nghiên cứu vào chương trình học. Vì đối tượng trẻ tự kỷ ngày càng nhiều đòi hỏi các ngành học cũng cần theo kịp với xu hướng chung này để định hướng cho sinh viên sau khi ra trường.

Cơ sở đào tạo nên mở những lớp tập huấn cho sinh viên trước khi ra trường, mở các buổi hội thảo, tọa đàm về tự kỷ để các em có cơ hội tham gia cọ sát, đồng thời tăng thời lượng thực hành, kiến tập tại các cơ sở chăm sóc trẻ tự kỷ để các em có cơ hội để vận dụng kiến thức đã học, điều này khiến các em đỡ bỡ ngỡ hơn khi ra trường làm việc.

2.4. Đối với xã hội

Chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho không chỉ sinh viên, mà cả thế hệ trẻ ngày nay biết về tự kỷ, để có thể đồng cảm hơn với không chỉ các em có vấn đề tự kỷ mà cả gia đình các

93

em, từ đó có thể chung tay ủng hộ, giúp đỡ gia đình và bản thân trẻ có thể hòa nhập xã hội tốt hơn.

Mở những lớp tập huấn, các buổi hội thảo chuyên đề để những người quan tâm có thể tham gia học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau. Tạo thành một cộng đồng tương trợ lẫn nhau.

Tạo dựng cơ sở vật chất nhất là trường học dành cho trẻ tự kỷ còn rất thiếu, đây là nỗi trăn trở rất lớn của không ít các bậc phụ huynh có con tự kỷ đến tuổi đi học.

Ban hành những chính sách ưu đãi dành riêng cho đối tượng là trẻ tự kỷ và người tự kỷ trưởng thành. Có những quy định phù hợp với các trường trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tới hòa nhập

2.5. Phương hướng nghiên cứu trong tương lai

Nghiên cứu này đã tìm hiểu nhận thức về tự kỷ của các ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần, các nghiên cứu tiếp theo nên tìm hiểu nhận thức của chính các nhà chuyên môn khi họ đang hành nghề.

94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc

1. Trần Nhân Ái (1999), và cộng sự. Phân loại bệnh quốc tế về các rối loạn tâm thần và hành vi- Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán.Viện sức khỏe tâm thần. Viện sức khỏe tâm thần TW, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Diệu Anh (2007), “Ứng dụng việc chăm sóc tại nhà cho trẻ có rối loạn tự kỷ”. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo dục.

3. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2013), “Nhận thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở Thành phố Hà Nội”. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo dục.

4. Keith Atkin (2006), (người dịch) Đinh Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Cẩm Hường. Sự thu nhận và phát triển lời nói, ngôn ngữ và giao tiếp, , khoa giáo dục đặc biệt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

5. Bloom, B.S (1956), Phân loại tư duy cho các mục tiêu giáo dục: Phân loại các mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức về lĩnh vực. New York: Longman.

6. Lê Thị Bừng (1997), Tình yêu nhìn từ góc độ giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Văn Công (2013), và cộng sự nghiên cứu: “Chẩn đoán tự kỷ và một số đề xuất cho công tác đánh giá và chẩn đoán tự kỷ qua việc ứng dụng công cụ STAT1 vào Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo tự kỷ Viện KHGD Việt Nam. 8.Trần Văn Công (2013). Tham luận tại hội thảo "Ứng dụng phương pháp

ABA vào can thiệp tự kỷ" tại Hà Nội ngày 1-12-2013.

9. Trần Văn Công và Vũ Thị Minh Hƣơng (2011). Tạp chí Khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn “Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỷ hiện nay”.

10. Nguyễn Ngọc Diệp (2012), “Học thuyết của Ph.Bêcơn về nhận thức”.

95

11. Thân Trung Dũng (2010), “Nghề công tác xã hội – nhu cầu và xu hướng phát triển ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ xã hội học.

12. Ngô Xuân Điệp (2012),“Nhận thức của trẻ tự kỷ”, Kỷ yếu hội thảo tâm lý.

13. Ngô Xuân Điệp, “Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn Tiến sĩ Tâm lý học

14. Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo dục.

17. Trần Văn Hô (2012),“Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học tại một số trường trên địa bàn Huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ của tác giả ngành Tâm lý học trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo Dục.

18. Trần Thùy Linh (2011), “Tìm hiều và đánh giá thông tin về rối loạn tự kỷ của trẻ em và vị thành niên trên phương tiện truyền thông internet”. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, ĐH Giáo dục.

19. Nhập môn Lịch sử Tâm lý học - B.R. Hergenhahn - NXB Thống kê 2003 20. Nguyễn Văn Nuôi và cộng sự dịch (2000), Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần DSM –IV, bản rút gọn –IV, T 41-42

21. Hoàng Long, Gia Huy (chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

22. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.

23. Quách Thúy Minh (2013),“Tìm hiểu một số gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Kỷ yếu hội thảo tự kỷ Viện KHGD Việt Nam.

96

24. Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.

25. Xuân Phú (2012), Bài giảng Công tác xã hội trong phát triển nông thôn. 26. Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Nxb Bamboo, Australia.

27. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý học, Nxb thế giới, Hà Nội. 28. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1991), Từ điển tâm lý học, Nxb Ngoại văn, Hà Nội.

29. Trần Viết Nghị, Nguyễn Kim Việt, Trần Viết Lực (2005),(dịch), ICD- 10 phân loại các rối loạn tâm thần và hành vi, Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Siêm (2000), Nghiên cứu về giao tiếp của trẻ tự kỷ trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tâm lý học.

31. Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình”, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Khoa Tâm lý học, ĐH KHXH & NV.

32. Từ điển triết học, NXB Tiến bộ - 1986.

33. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ tự kỷ, Nxb Tôn giáo

34. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, T142

35. Nguyễn Văn Thuận, Bá Nguyễn Dƣơng, Nguyễn Sinh Phúc (1998),

Tâm lý học Y học, NXb Y học, Hà Nội.

36. Vũ Văn Thuấn (2013), “Thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn Thành Phố Hà Nội về tự kỷ”, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em và vị thành niên, trường ĐH Giáo dục.

37. Lƣu Văn Trà (2005), “Nhận thức của người dân Thạch Thành đối với việc giữ gìn di tích lịch sử chiến khi Ngọc Trạo trong điều kiện kinh tế thị trường”. Luận văn Tâm lý học, Trường ĐH KHXH & NV.

97 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Tâm lý học đại cƣơng (2007), Nxb Đại Học Sư Phạm.

39. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin. 40. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo

Dục Việt Nam trong Kỷ yếu hội thảo tự kỷ Viện KHGD Việt Nam.

Tài liệu nƣớc ngoài

41. American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical

Manual of Mental Disorders (Fifth ed.). Arlington, VA: American Psychiatric Publishing. pp. 5–25. ISBN 978-0-89042-555-8.

42. Lovaas OI. (1987), Behavioral treatment and normal educational and

intellectual functioning inyoung autistic children. J Consult Clin Psychol. 55,1,3–9.

43. Shah. What Do Medical Students Know about Autism? Autism June 2001 vol. 5 no. 2 127-133.

44.Bakare, Ebigbo, Agomoh, & Menkiti. Knowledge about childhood autism among health workers (KCAHW) questionnaire: description, reliability and internal consistency. Clin Pract Epidemiol Ment Health. 2008; 4: 17.

45. M.N. Igwe, Ahanotu, Bakare, Achor, & C. Igwe. Assessment of

knowledge about childhood autism among paediatric and psychiatric nurses in Ebonyi state, Nigeria. Child and Adolescent Psychiatry and Mental Health 2011, 5:1

46. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2008), Development of Special Education

inVietnam and International Cooperation in Teacher Preparation,Fulbright Association 31th Anniversary Conference.

Trang web

47. Phan Dƣơng (2012), Truân chuyên nuôi con tự kỷ.

http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/truan-chuyen-nuoi-con-tu-ky- 2307572.html.

98

48.Lâm Hà (2013), Trẻ tự kỷ - Gập ghềnh đường tới hòa nhập.

http://gdtd.vn/channel/2741/201307/tre-tu-ky-gap-ghenh-duong-toi-hoa-nhap- 1971316/

49. Vƣơng Linh (2010), Phát hoảng vì tưởng nhầm con bị tự kỷ.

http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/phat-hoang-vi-tuong-nham-con- bi-tu-ky-2272341.html

50. Thanh Nhàn (2006), 'Thần đồng' có thể là dấu hiệu tự kỷ.

http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/than-dong-co-the-la-dau-hieu- tu-ky-2263190.html

51. Nam Phƣơng (2009), Đau lòng con tự kỷ không được đến trường. http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/dau-long-con-tu-ky-khong- duoc-den-truong-2270054.html

52. Anh Quang (2013), Bất cập trong giáo dục trẻ tự kỷ.

http://gdtd.vn/dia-phuong/bat-cap-trong-giao-duc-tre-tu-ky-8553-u.html 53. Phƣơng Trang (2013), Trẻ tự kỷ dễ bị chẩn đoán sót.

http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/me-va-be/nuoi-day-tre/tre-tu-ky-de-bi- chan-doan-sot-2758797.html

54.Đoàn Xuân Trƣờng , Đào tạo giáo viên dạy trẻ tự kỷ trong tình hình hiện

nay, Khoa Giáo dục đặc biệt,Trường CĐSPTW TPHCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.mamnon.com/%28S%28qhraj1aaq0hrfg45i4j1gwvb%29%29/Doc sDetails.aspx?topicID=33500

55.http://www.fabbs.org/index.php?cID=177 56.Albert Bandura Biography (1925- ).

http://psychology.about.com/od/profilesofmajorthinkers/p/bio_bandura.htm 57. Paul Eugen Bleuler and the Birth of Schizophrenia (1908). Năm 2008 http://ajp.psychiatryonline.org/article.aspx?articleID=100311

58. http://www.autism-resources.com/autismfaq-hist.html 59. Autism Awareness Campaign UK. Năm 2012

http://en.wikipedia.org/wiki/Autism_Awareness_Campaign_UK 60. http://en.wikipedia.org/wiki/Autism_Sunday

99

61. http://www.biomedcentral.com/content/pdf/1824-7288-36-44.pdf 62. Ngô Thanh Hồi, Những khái niệm về tự kỷ trẻ em

http://www.maihuong.gov.vn/vi/cac-roi-loan-tam-than/42-nhung-khai-niem- ve-tu-ky-tre-em.htm 63.http://psychology.about.com/od/careersinpsychology/a/psychologist.htm 64.http://www.nhscareers.nhs.uk/explore-by-career/psychological- therapies/careers-in-psychological-therapies/psychologist/ 65.http://en.wikipedia.org/wiki/Psychology 66.http://tamlyhoclamsang.wordpress.com/2009/10/09/there-is-something- about-me/ 67. http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=6&NewsPK=295 68.Lịch sử hình thành, Bệnh viện tâm thần trung ương 1.

http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=&func=news&catid=22&MN=2

69.http://tamlyhoclamsang.wordpress.com/2009/10/09/there-is-something- about-me/

70. Đại học Lao động xã hội, Giới thiệu

http://www.ulsa.edu.vn/NewsDetail.aspx?ID=305 71. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, giới thiệu

http://www.ussh.vnu.edu.vn/c3/dao-tao/Gioi-thieu-tong-quan-2-520.aspx 72. Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Giới thiệu

http://hnue.edu.vn/Gioithieu.aspx

73. Đại học Giáo dục, Lịch sử phát triển

http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%90%E1%B A%A1i_h%E1%BB%8Dc_Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c,_%C4%90%E1 %BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_gia_H%C3%A0_N%E1% BB%99i

74. Cao đẳng Sư phạm trung Ương, Sứ mệnh và mục tiêu phát triển.

100

75. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nhan-thuc-ve-hanh-phuc-gia-dinh-va-xu- huong-hanh-vi-chon-ban-doi-cua-sinh-vien-truong-cao-dang-su-pham-thai- binh-22622

101

PHỤC LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Xin chào các bạn!

Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu nhận thức của xã hội về tự kỷ. Chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn bằng cách hoàn thành bảng hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn các bạn!

Câu 1. Bạn có biết tới tự kỷ không?

a. Có b. Chút ít c. Không biết

Câu 2. Các bạn biết đến tự kỷ qua đâu? (Hãy đánh dấu (X) vào tất cả ô phù hợp)

 Từ các phương tiện truyền thông (báo, đài, tivi, internet…)  Nghe người khác kể

 Người quen có trẻ bị tự kỷ

 Tham quan các cơ sở chăm sóc trẻ tự kỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tham gia các buổi nói chuyện tọa đàm về tự kỷ  Từ chương trình học

 Cách khác (xin ghi rõ)………

Câu 3. Theo các bạn, trẻ mắc tự kỷ là do?

Câu hỏi

Sai Đúng Không

biết

a. Di truyền

b. Môi trường chứa độc tố c. Rối loạn phát triển thần kinh d. Ma quỷ ám

e. Mẹ bị đau ốm khi mang thai f. Do bất thường về gen

102 g. Tổn thương ở não

h. Nguyên nhân sinh học

i. Do thiếu hụt sự quan tâm chăm sóc của bố mẹ

k.Nguyên nhân tâm lý l. Chưa rõ nguyên nhân

Câu 4: Triệu chứng ở mọi trẻ tự kỷ là giống nhau

a.Đúng c. Sai d. Không biết

Câu 5: Theo bạn, trẻ tự kỷ có thể có các biểu hiện gì?

Các biểu hiện Không chắc chắn Không

24.Kém hoặc không có khả năng biểu đạt phi ngôn ngữ (ví dụ: ánh mắt, nét mặt, tư thế, điệu bộ) trong tương tác xã hội

25.Không thiết lập được các quan hệ với bạn cùng tuổi

26.Không chia sẻ hứng thú, sở thích và hành động với người khác một cách tự giác

27.Thiếu những tương tác về cảm xúc và xã hội trong quan hệ

28.Chậm hoặc không có ngôn ngữ nói

29.Thiếu khả năng gợi mở và duy trì các cuộc trò chuyện

30.Sử dụng ngôn ngữ bất thường và lặp lại 31.Hay cười, nói môt mình

32.Hành động dập khuôn và lặp lại

33.Luôn tập trung đến bộ phận của đồ vật thay vì chú ý đến đồ vật một cách tổng thể

103 34.Nhìn vào mắt người khác khi giao tiếp

35.Quá nhạy cảm với một số cảm giác (ví dụ: sợ âm thanh to, sợ mùi vị một loại thức ăn nào đó) 36.Thói quen ăn uống không bình thường 37.Sợ chỗ lạ, người hoặc vật lạ

38.Ăn trộm, đập phá đồ đạc

39.Không biết chơi các trò giả vờ hoặc nhập vai 40.Quá hiếu động, không tập trung chú ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41.Có hành vi hung bạo

42.Chơi đồ chơi đơn điệu, không đúng cách

43.Hành vi tự kích thích giác quan (ví dụ: tự hét rất to, đi kiễng chân, giơ đồ chơi lên nhìn sát mắt, mân mê quả bóng mềm)

44.Người khác - gọi tên nhưng không quay lại 45.Uống bia, rượu

Một phần của tài liệu Nhận thức về tự kỷ của sinh viên năm cuối các ngành chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Việt Nam (Trang 100)