-Trị số trung bình β-CrossLaps của phụ nữ TMK lă 0,289 ± 0,085 (ng/ml), giâ trị
năy tăng dần theo độ tích tuổi vă thời gian mên kinh lă sau khi MK (0-5 năm )giâ trị năy đạt 0,366 ± 0,171 (ng/ml), cao nhất lă ở nhóm MK (5-10 năm): 0,534 ± 0,184 (ng/ml) vă duy trì ở mức 0,511 ± 0,152 (ng/ml) ở nhóm MK trín 10 năm.
- Sự gia tăng tỉ lệ khối lượng xương bắt đầu trong thời kì mên kinh do gia tăng của việc tâi hấp thu xương có thể được cho lă do giảm oestrogen.
-Việc giảm chất xương ảnh hưởng đến cả xương xốp vă xương vỏ: Phụ nữ mất khoảng 50% xương xốp (câc bỉ xương) vă 30% vỏ xương của họ. Ơû nữ sau thời kì mên kinh, câc bỉ xương của họ căng ngăy căng mỏng đi cho đến khi cuối cùng xuất hiện câc khoảng trống vă thậm chí mất hết câc bỉ xương. Vỏ nêo cũng mỏng đi vă trở nín xốp. Tuy nhiín, câc thănh phần cấu tạo hoâ học của xương không thay đổi.
-Mặc dù sự liín quan trong quâ trình năy chính lă do vấn đề kiểm soât sinh lý của câc hormon, không có sự liín quan năo được tìm thấy giữa mật độ khoâng chất trong xương của từng câ nhđn vă oestrogen hoặc nồng độ FSH. Không phải tất cả người phụ nữ có nồng độ oestrogen thấp nhất thiết sẽ bị mắc bệnh loêng xương. -Nguy cơ bị mắc bệnh loêng xương sau thời kì mên kinh của phụ nữ tăng theo tuổi.
5.5.5. Về nồng độ β-CrossLaps theo mật độ khoâng xương:
-Trị số β-CrossLaps trung bình của nhóm phụ nữ có mật độ xương bình thường lă
0,213 ± 0,08 (ng/ml), ở nhóm phụ nữ được xâc định lă loêng xương dựa theo BMD, có giâ trị lă 0,456 ± 0,125 (ng/ml) cao hơn nhóm bình thường. Ở nhóm phụ nữ được
xâc định lă thiếu xương theo BMD, giâ trị β-CrossLaps trung bình lă 0,643 ± 0,148
(ng/ml).
-Bởi vì có sự liín quan giữa nguy cơ bị gêy xương vă mật độ xương, việc kiểm tra điều trị nín được tiến hănh bằng câch đo mật độ xương. việc đo mật độ xương cần thực hiện sau một khoảng thời gian điều trị vă thường chỉ tăng khoảng 2 – 3%. Một nhược điểm của phương phâp năy lă sự thănh công trong điều trị chỉ nhìn thấy được sau 2–3 năm. Hệ số sai của tính chính xâc cũng có thể lăm cho việc đọc kết quả điều trị gặp khó khăn.
-Chất hoâ sinh chỉ dấu xương hiện có cung cấp dữ liệu bỗ sung hữu ích cho việc đo mật độ xương. sử dụng chất chỉ dấu tâi hấp thu xương, việc giảm tâi hấp thu xương có thể được xâc định chắc chắn trong vòng 3 thâng ở đa số câc bệnh nhđn, ví dụ
như đo độ giảm nồng độ serum β-CrossLaps so sânh với mức độ ban đầu (trước khi
điều trị).[35]
-Ở liệu phâp điều trị thănh công, serum β-CrossLaps tạo điều kiện thuận lợi cho
việc đo độ giảm của việc tâi hấp thu xương đạt được với tất cả mọi loại điều trị được đê được mô tả.
-Đo serum β-CrossLaps cũng có thể phât hiện sớm điều trị sự phản ứng của xương
đối với chế độ ăn uống chống tâi hấp thu chỉ sau 2 năm [38]. Thay đổi trong nồng
độ β-CrossLaps sau 3 thâng có thể được ngoại suy để đạt được dự đoân về sự thay
-Ưu điểm của việc đo β-CrossLaps lă nó cung cấp sớm bằng chứng của hiệu quả điều trị cho bâc sĩ vă cho bệnh nhđn, nhờ đó cung cấp cơ sở tốt hơn cho việc tiếp tục hoặc thay đổi liệu phâp điều trị [35].
Chương 6
KẾT LUẬN VAØ ĐỀ XUẤT
6.1. KẾT LUẬN
Với mục tiíu lă xâc định đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid vă lipoprotein cùng với nồng độ chất chỉ dấu ấn tiíu xương ở phụ nữ thời kỳ tiền mên kinh vă mên kinh, qua câc xĩt nghiệm phổ biến: CT, TG, HDL-C vă LDL-C, β-CrossLaps kết hợp với khảo sât một số YTNC khâc. Nghiín cứu đó thực hiện trín 446 phụ nữ tiền mên kinh vă mên kinh từ đó rút ra được những nhận xĩt sau:
Tần suất rối loạn riíng cho từng xĩt nghiệm Tăng CT: 63%
Tăng LDL-C: 39.2%
Giảm HDL-C: 83.2% (trong đó giảm HDL-C đơn thuần chiếm 28%) Tăng TG 17.9%.
Tỷ lệ rối loạn lipid mâu tăng dần theo thời gian mên kinh. Kiểu rối loạn chuyển hóa lipid vă lipoprptein mâu
Theo phđn loại De Gennes, xếp theo thứ tự thường gặp:
+ Tăng Cholesterol đơn thuần, chiếm 43,9% đối tượng nghiín cứu. + Tăng Lipid mâu hổn hợp, chiếm 17,7% đối tượng nghiín cứu.
+ Tăng Triglycerid đơn thuần ít gặp nhất, chỉ có 4,7% đối tượng nghiín cứu.
Tỷ lệ đối tượng nghiín cứu có ít nhất một rối loạn lipid mâu lă 46,5%.
Rối loạn chuyển hóa lipipoprotein huyết thanh lă một YTNC bệnh ĐMV thường gặp nhất phụ nữ thời mên kinh vă mên kinh.
Trị số trung bình của dấu ấn chỉ sự tiíu xương β-CrossLaps tăng dần từ 0,292 ± 0,09 (ng/ml) ở nhóm tuổi (40-49) vă đạt cực đại 0,525 ± 0,19 (ng/ml) ở nhóm tuổi
(60-69). Trị số trung bình của β-CrossLaps tăng dần theo độ tích tuổi, điều năy phản ânh sự giă đi của xương
Trị số β-CrossLaps trung bình của nhóm phụ nữ TMK của nghiín cứu của chúng tôi lă 0,295 ± 0,141 (ng/ml).
Trị số β-CrossLaps trung bình của nhóm phụ nữ MK của nghiín cứu của chúng tôi lă 0,561 ± 0,231 (ng/ml).
Sự gia tăng nồng độ dấu ấn tiíu xương β-CrossLaps theo số năm mên kinh lă do sự thiếu hụt oestrogen xuất hiện khi buồng trứng chấm dứt hoạt động ở giai đoạn MK gđy ra.
Chất hoâ sinh chỉ dấu ấn tiíu xương β-CrossLaps hiện có cung cấp dữ liệu bỗ sung hữu ích cho việc đo mật độ xương, kết hợp với việc sử dụng chất chỉ dấu tâi hấp thu xương sẽ giúp câc bâc sĩ lđm săng rất nhiều trong việc đânh giâ mức độ hiệu quả của quâ trình điều trị bệnh loêng xương.
Mặc dù đạt được một số kết quả như trín, nhưng chúng ta nhận thấy căng trình nghiín cứu năy còn một số hạn chế:
(1) Chỉ khảo sât rối loạn lipid vă lipipoprotein có liín quan đến sự thiếu hụt estrogen ở phụ nữ mên kinh.
(2) Nhóm nghiín cứu vă nhóm chứng không được thực hiện cùng một phòng xĩt nghiệm vă cùng một thời điểm.
(3) Xâc định rối loạn lipid vă liporotein chỉ qua một lần lăm xĩt nghiệm (trín nguyín tắc phải lấy trung bình cộng của 2 lần XN câch nhau 1-8 tuần [41] [42]).
(4) Số lượng phụ nữ tuổi TMK của nghiín cứu còn ít, chưa đủ để so sânh với nghiín cứu của nước ngoăi.
6.2. ĐỀ XUẤT
Qua kết quả nghiín cứu, chúng tôi thử đề xuất một số biện phâp nhằm phòng ngừa vă điều chỉnh tình trạng rối loạn lipid vă lipoprotein mâu trong phòng ngừa nguyín phât bệnh mạch vănh ở phụ nữ TMK vă MK Việt Nam:
(1) Cần phải cóù chương trình giâo dục phổ biến tầm quan trọng của bệnh ĐMV ở phụ nữ mên kinh qua đó nhấn mạnh vai trò của rối loạn lipid mâu đối với sự tăng suất bệnh ĐMV ở đối tượng năy.
(2) Tầm soât câc YTNC bệnh ĐMV ở phụ nữ TMK vă MK:
- Kết quả nghiín cứu cho thấy rối loạn pipid vă lipoprotein mâu lă YTNC thường gặp nhất với tần suất xuất hiện khâ cao ở phụ nữ TMK vă MK.
- Vì vậy nhóm XN: CT, TG, HDL-C vă LDL-C nín thực hiện ở tất cả phụ nữ từ 40 tuổi trở lín (có thể sớm hơn nếu đối tượng có YTNC, ví dụ: Thừa cđn, tăng HA,…). Vì đđy lă nhóm tuổi bước văo giai đoạn tiền mên kinh, mă theo nghiín cứu của Phạm Thị Mai thì đđy cũng lă nhóm tuổi bắt đầu câcù rối loạn lipid vă lipoprotein mâu rõ nĩt.
Bín cạnh việc tầm soât RLLP mâu, phải lưu ý tìm những YTNC khâc, có khuynh hướng kết hợp với rối loạn lipid mâu, như: Tăng huyết âp, Đâi thâođường, Bĩo phì hoặc thừa cđn, Tiếp xúc môi trường khói thuốc (Phụ nữ Việt Nam ít hút thuốc lâ), Lối sống tĩnh tại, ít vận động thể lực.
(3) Hướng dẫn thực hiện thay đổi lối sống để phòng ngừa vă điều chỉnh RLLP mâu (cũng như một số YTNC khâc cóù liín quan đến RLLP mâu):
+ Về tiết thực:
Tiết thực phụ thuộc loại rối loạn lipid mâu . Mục đích của tiết thực nhằm lăm giảm CT, tăng HLD-C lă chủ yếu, đồng thời cũng không xem nhẹ việc hạ thấp TG,
bởi vì nó giữ vai trò quan trọng trong sinh bệnh học XVĐM ở phụ nữ MK. [15][41][55].
- Để hạn chế tăng TG vă giảm HDL-C. Nín giảm glucid (dưới dạng tinh bột), không dùng đường hấp thu nhanh (chỉ, bânh, kẹo…). Nói chung năng lượng lấy từ carbonhydrat không quâ 60% (khoảng 50% lă được) tổng năng lượng. [2][42]
- Giảm mỡ động vật chứa nhiều acid bĩo no vì nó lăm tăng LDL-C. - Hạn chế acid bĩo chưa no đa nối đôi như dầu hướng dương, dầu bắp.
Loại acid bĩo năy không lăm tăng LDL-C như acid bĩo no nhưng lại lăm giảm HDL-C vă cẫ tiềm năng sinh ung thư [3].
- Tăng acid bĩo chưa no một nối đôi như: Dầu oliu, dầu ĩp từ hột cải. Ăn câ có nhiều acid bĩo chưa no họ omega-3. Câc acid bĩo năy cẫ tâc dụng giảm CT mâu.
Hạn chế thức ăn chứa nhiều cholesterol: gan, lòng đỏ trứng, óc, tim, bơ, sôcôla thỏi,... Tuy nhiín đối với người Việt Nam thì mức độ tăng CT thấp hơn người Phương Tđy vă với chế độ ăn bình thường của người Việt Nam nói chung thì yếu tố gđy xơ vữa LDL-C không tăng cao, [2] riíng về phụ nữ mên kinh do thiếu hụt estrogen nín phần lớn họ đê có tăng CT, LDL-C vă giảm HDL-C. Vì vậy việc hạn chế thức ăn chứa nhiều cholesterol lă cần thiết.
- Tăng nguồn năng lượng thu nhập từ chất đạm lín 25% tổng lượng thu nhập năng lượng hằng ngăy. Trong đó chú ý đạm thực vật, đối với phụ nữ mên kinh thì đạm lấy từ đậu nănh (Có phytoestrogen) rất hữu ích trong kiểm soât rối loạn lipid mâu vă một số triệu chứng mên kinh.
Giúp giảm cđn vă duy trì cđn nặng lý tưởng, lăm giảm TG, CT, LDL-C vă tăng nồng độ HDL-C trong mâu. Ngoăi ra tập luyện thể dục đều đặn còn giúp giảm HA vă giảm nguy cơ đâi thâo đường
- Giảm cđn, nếu thừa cđn.
Giảm cđn sẽ tham gia điều chỉnh có hiệu lực rối loạn lipid mâu.
- Trânh môi trường khói thuốc, tốt nhất bằng vận động cai thuốc lâ, không hút
thuốc lâ nơi công cộng.
Điều năy góp phần cải thiện HDL-C thấp, một rối loạn chiếm 83.2% đối tượng nghiín cứu.
Câc giải phâp can thiệp để ngăn cản biến chứng của bệnh loêng xương
Mục tiíu của việc điều trị bệnh loêng xương lă để trânh bị gêy xương vă câc di chứng của nó cũng như để duy trì việc vận động vă chất lượng tốt cho cuộc sống.
Hai liệu phâp điều trị căn bản được sử dụng lă liệu phâp chống tâi hấp thụ (antiresorptive), mă nhằm ngăn chặn việc mất mât hơn nữa khối lượng xương, vă kích thích việc tạo xương mă nhằm để gia tăng khối lượng xương. Việc điều trị vừa ngăn chặn vă điều trị về bản chất
Những liệu phâp chống tâi hấp thu bao gồm, ví dụ như liệu phâp thay thế oestrogen sau thời kỳ mên kinh. Việc điều trị năy dẫn đến kết quả lă ngăn chặn được việc mất khối lượng xương vă tăng BMD. Việc sút giảm rõ răng tỉ lệ gêy xương được nhận thấy sau 6 – 10 được theo dõi sau 6 – 10 năm điều trị. Cũng cần phải đề cập đến tâc dụng phụ của liệu phâp điều trị hormon năy, như lă việc chảy mâu, thường dẫn đến việc phải ngưng điều trị trước thời hạn [24]
Điều trị bằng calcitonin để ngăn cên việc tâi hấp thu xương cũng rất phổ biến. Tuy nhiín việc phải ngưng điều trị trước thời hạn cũng lă một khía cạnh của liệu phâp điều trị năy.
Việc bổ sung vitamin D vă canxi trong chế độ ăn hăng ngăy hỗ trợ mọi hình thức của việc điều trị bệnh loêng xương bằng câch chống tâi hấp thu. Tuy nhiín chỉ dùng canxi vă vitamin D không cũng chỉ có hiệu quả hạn chế.
Điều trị bằng bisphosphonates dẫn đến sự gia tăng rõ răng khối lượng xương vă giảm tỷ lệ gêy xương. bisphosphonates được sử dụng bằng đường ống, thường văo lúc đói để đảm bảo sự hấp thụ ở ruột đầy đủ. Theo những điều kiện năy, một văi người điều trị bằng phương phâp năy phải chịu văi triệu chứng có thể ngưng việc dùng thuốc trước thời hạn.
Chất điều chỉnh cơ quan thụ cảm estrogen chọn lọc (SERM) tiíu biểu cho một nhóm mới của chất điều trị. Kinh nghiệm tới ngăy nay cho thấy SERMs có hiệu quả trong việc ngăn chặn bệnh loêng xương, trong khi gđy ra một số tâc dụng phụ nhỏ hơn.
Câc chất chỉ dấu xương bổ sung cho BMD vă có thể giúp ta xâc định tốt hơn trường hợp những bệnh nhđn có nguy cơ gêy xương do bệnh loêng xương vă giúp cho họ chọn lựa liệu phâp điều trị.
Hạn chế của đề tăi nghiín cứu còn rất nhiều trong đó cần xâc định nồng độ estrogen ở phụ nữ tiền mên kinh vă mên kinh từ đó rút ra được mối liín hệ nồng độ estrogen vă rối loạn lipid, lipoprotein cũng như với mật độ khoâng vă dấu ấn tiíu xương β-CrossLaps thì kết quả thu được sẽ thuyết phục hơn.
[1]. Alain Combes: Câc yếu tố nguy cơ của sơ vữa động mạch. Tim mạch học. NXB Y Học TP-HCM.1999: 184-189.
[2]. Trương Quang Bình: Câc rối loạn lipid, lipoprotein ở bệnh nhđn bệnh động mạch vănh. Luận ân tiến sĩ y học.2000.
[3]. Brry G Wren: Nguy cơ vă biến chứng của liệu phâp hormon thay thế. Trích bâo câo chuyín đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mên kinh của Hiệp hội mên kinh Chđu  Thâi Bình Dương. Ngăy 10 thâng 10 năm 2001.
[4]. Chritopher Haines: Thực tế lđm săng điều trị mên kinh. Trích bâo câo chuyín đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mên kinh của Hiệp hội mên kinh Chđu  Thâi Bình Dương. Ngăy 10 thâng 10 năm 2001.
[5]. Chuyển hóa lipid: Giâo trình hóa sinh. Bộ môn Hóa Sinh. Trường ĐHYD YP-HCM.1996: 197-226.
[6]. Nguyễn Huy Dung: Trânh phiến diện trong chuẩn đoân vă điều trị rối loạn lipid mâu. Trích hội thảo chuyín đề: Tiếp cận mới trong điều trị rối loạn lipid mâu. Ngăy 20/5/2000.
[7]. Nguyễn Thị Ngọc Dung: Khảo sât những yếu tố nguy cơ ở BN bị bệnh động mạch vănh. Trích hội nghị khoa học chuyín ngănh tim mạch học khu vực phía nam. 1997: 23-27.
[8]. Phạm Tử Dương: Xử trí chứng loạn lipid mâu. Khuyến câo số 6 của hội tim mạch hôc quốc gia Việt Nam 1998.
[9]. Phạm Gia Đức: Hoạt động của trục hạ nêo – tuyến yín – buồng trứng trong nội tiết sinh sản của tuổi mên kinh. Trích tập huấn thông tin về sức khỏe tuổi quanh mên kinh vă mên kinh. 1998.
[10]. Eric Renard: Hội thảo chuyín đề: Dự phòng vă kiểm soât bệnh đâi thâo đường type 2 vă câc biến chứng. Bâo câo ngăy 13 thâng 12 năm 2001.
[11]. Phạm Khuí: Bệnh tim mạch ở tuổi giă. Bệnh học tuổi giă. NXB Y Học Hă Nội. 2000: 88-107.
TP-HCM. Xuất bản 1999: 555-579.
[14]. Khuynying Kobchitt Limpaphayom: Vấn đề sức khỏe phụ nữ lớn tuổi ở Chđu Â. Trích bâo câo chuyín đề: Sức khỏe phụ nữ tuổi mên kinh của Hiệp hội mên kinh Chđu  Thâi Bình Dương. Ngăy 10 thâng 10 năm 2001.
[15]. Phạm Thị Phương Lan: Bệnh tim mạch ở tuổi mên kinh.
[16]. Phạm Thị Mai: Rối loạn lippoprotein mâu ở những người có câc yếu tố nguy cơ. Tạp chí y học thực hănh. Số 6/1997: 35-40.
[17]. Phạm Thị Mai: Rối loạn chuyển hóa lippoprotein. Băi giảng CK1. Năm 2001.
[18]. Phạm Thị Mai: Sự thay đổi nồng độ lipid vă lippoprotein huyết thanh theo tuổi vă giới. Kỷ yếu công trình khoa học của bệnh viện Thống Nhất Thănh phố Hồ Chí Minh. 1990: 53-56.
[19].Đỗ Hồng Ngọc: Nạn dịch hút thuốc đang diễn ra ở Việt Nam. Thời sự Y Dược học số 11, thâng 10 năm 1996.
[20]. Đặng Vạn Phước: Câc yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch. Vai trò sinh bệnh học vă khả năng tâc động đề phòng bệnh.
[21]. Nguyễn thị Ngọc Phượng: Câc vấn đề về sức khỏe sinh sản của phụ nữ tuổi