Về Cholesterol toăn phần

Một phần của tài liệu Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh (Trang 121)

- Kết quả nghiín cứu cho thấy trị số trung bình của CT toăn nhóm lă 212,76 ±

54,32 mg% cao hơn hẳn kết quả nghiín cứu của Phạm Thị Mai một câch có ý nghĩa thống kí. Trong đó tất cả trị số CT trung bình ở câc nhóm tuổi đều cao hơn nhóm chứng. Tuy nhiín khi so sânh với nghiín cứu PROCAM thì CT trung bình của nhóm nghiín cứu năy thấp hơn nghiín cứu PROCAM ở nhóm tuổi 50-59 vă 60-69.

- So sânh trị số trung bình của CT ở câc nhóm tuổi, thì nhóm tuổi 60-69 cao hơn nhóm tuổi 40-49 một câch có ý nghĩa thống kí (p<0,05).

- Nồng độ CT ở nhóm nghiín cứu có khuynh hướng tăng dần theo tuổi thọ,về điểm năy nhóm nghiín cứu hơi khâc với nhóm chứng (nhưng giống với nghiín cứu PROCAM): Nhóm chứng CT cao nhất ở nhóm tuổi 50-59, sau đó giảm dần cho đến trín 70 tuổi thì nồng độ CT thấp nhất.

Nhưng cũng có thể phđn nhóm ≥ 70 tuổi của nghiín cứu năy chỉ có 8 người,

nín về mặt thống kí không thể kết luận được.

Tuy nhiín khi khảo sât mối liín quan giữa thời gian mên kinh vă tình trạng tăng cholesterol huyết thanh, thì tần số tăng CT cao dần theo thời gian mên kinh. Cụ thể lă ở đối tượng mên kinh từ 1 đến 5 năm tần suất tăng CT lă 60% của phđn nhóm năy, trong khi ở đối tượng mên kinh trín 10 năm thì tần suất tăng CT đến 63% của đối tượng cùng phđn nhóm.

- Như vậy rõ răng có sự liín quan giữa thời gian mên kinh vă tăng CT mâu. Mên kinh căng lđu tỷ lệ bị tăng CT mâu căng nhiều.

Tăng CT ở tuổi căng trẻ thì nguy cơ bệnh ĐMV căng cao [42]. Ở nghiín cứu năy CT đó tăng từ giai đoạn TMK (60%) mặc dù với tỷ lệ thấp hơn giai đoạn MK nhưng nó mang ý nghĩa tiín đoân bệnh ĐMV mạnh mẽ

- Nhìn chung phụ nữ TMK vă MK trong nhóm nghiín cứu có CT tăng lă 63% . Như vậy mức độ tăng CT ở phụ nữ MK đang sống tại trung tđm thănh phố lă đâng kể.

Theo nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Dung năm 1997 thì CT chỉ tăng ở 22,33% bệnh nhđn nữ có bệnh ĐMV [7].

Tương tự nghiín cứu của Trương Quang Bình năm 1999 có 20,22% số BN nữ mắc bệnh ĐMV có mức CT cao hơn giâ bình thường [2].

Nghiín cứu năy khảo sât tăng CT trín đối tượng tiền mên kinh vă mên kinh, nhưng kết quả lại cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiín cứu có mức CT vượt quâ mức bình thường cao hơn hẳn hai nghiín cứu trín (63%).

Điều năy có thể giải thích như sau:

+ Khâc nhau về nhóm chứng (đối với nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Dung).

+ Khâc nhau về câch chọn trị số bình thường. + Thực hiện ở câc phòng XN khâc nhau.

5.2.2. Về Triglycerid

Trong nghiín cứu năy thì TG cao hơn TG nhóm chứng của Phạm Thị Mai một câch có ý nghĩa thống kí (p<0,05). Tuy nhiín mức độ không cao lắm, vă trị số trung bình TG của tất cả câc nhóm tuổi, khâc nhau không có ý nghĩa thống kí (p>0,05).

So sânh với nghiín cứu PROCAM kết quả TG trung bình của nghiín cứu năy cao hơn nghiín cứu PROCAM ở mọi nhóm tuổi (p<0,05).

Riíng về kết quả khảo sât tăng TG theo thời gian mên kinh, nghiín cứu cho thấy tỷ lệ tăng TG cao dần theo thời gian mên kinh vă ngay giai đoạn TMK tỷ lệ

tăng TG đó chiếm 15% sau đó tăng mạnh ở giai đoạn mên kinh từ 0-5 năm vă giảm dần cho đến mên kinh trín 10 năm thì tỷ lệ tăng TG lă 15%.

Đối với phụ nữ mên kinh, tăng TG lă YTNC bệnh ĐMV quan trọng hơn lă tăng LDL-C. Vì vậy với tỷ lệ 17.9% tăng TG ở đối tượng nghiín cứu, một tỷ số không vượt trội so với những rối lọan lipid khâc, nhưng nó đóng vai trò quan trọng trong bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mên kinh.

5.2.3. Về HDL-C

Kết quả HDL-C trung bình ở tất cả câc nhóm tuổi trong nghiín cứu đều cao hơn nhóm chứng một câch có ý nghĩa thống kí.

Tuy nhiín, khi phđn HDL-C ra nhiều mức độ thì kết quả như sau:

HDL-C cao ≥ 60mg/dl có 140 trường hợp chiếm tỷ lệ 35%

HDL-C thấp < 40mg/dl có 31 trường hợp, chiếm tỷ lệ 7,7% HDL-C thấp < 50mg/dl có 141 trường hợp chiếm tỷ lệ 35%

HDL-C bình thường: 50-60 mg/dl có 120 trường hợp chiếm tỷ lệ 30%

Theo NCEP-ATP III thì HDL-C thấp khi < 40 mg/dl không phđn biệt nam/nữ. Nếu dựa trín mức chuẩn năy, thì tỷ lệ HDL-C thấp ở đối tượng nghiín cứu chỉ có 7,7%.

Theo Phạm Thị Mai thì HDL-C ở phụ nữ Việt Nam thấp khi dưới 50mg/dl (theo NCEP-ATP III tiíu chuẩn HDL-C thấp trong hội chứng chuyển hóa cũng lă < 50mg/dl). Dựa trín tiíu chuẩn năy thì HDL-C thấp trong nghiín cứu có 141 người chiếm tỷ lệ 35%. Trong đó có 50 người có HDL-C thấp đơn thuần mă HDL-C thấp đơn thuần của có giâ trị tiín toân bệnh ĐMV.

So với nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Dung chỉ có 1,46% phụ nữ bị bệnh ĐMV có HDL-C thấp.

Sự khâc biệt quâ lớn năy có lẽ do Nguyễn Thị Ngọc Dung lấy tiíu chuẩn thấp của HDL-C lă <35 mg/dl [7]. Trong khi nghiín cứu của chúng tôi HDL-C thấp khi <50mg/dl.

Tuy nhiín so sânh với nghiín cứu của Trương Quang Bình (có cùng nhóm chứng với nghiín cứu năy) thì có 36,87% đối tượng nghiín cứu bị bệnh ĐMV có HDL-C thấp.

Tại sao HDL-C ở phụ nữ mên kinh trong nghiín cứu của chúng tôi lại thấp hơn nhóm chứng của Phạm Thị Mai (cùng giới, cùng độ tuổi)?

- Đối tượng của nghiín cứu năy đê xâc định nằm trong giai đoạn TMK vă MK trong khi nhóm chứng chưa chắc tất cả đối tượng đều có đặc điểm năy, mă phụ nữ mên kinh do thiếu hụt estrogen sẽ lăm giảm HDL-C.

- Đối tượng của nghiín cứu năy có tăng TG chiếm tỷ lệ cao mă TG sẽ lăm tăng thoâi giâng từng phần của HDL dẫn đến HDL thấp.

- Vă có lẽ do không cùng phòng xĩt nghiệm cũng như không cùng thời điểm nghiín cứu (câch nhau 15 năm).

Bín cạnh HDL-C thấp cần quan tđm thì tỷ lệ HDL-C cao (>60mg/dl) chiếm 35% đối tượng nghiín cứu lă điều đâng mừng bởi vì HDL-C cao lă một YTNC đm tính, nó có tâc dụng vô hiệu hóa một số YTNC khâc để bảo vệ tim mạch , đặc biệt lă ở nữ.

Theo kết quả từ một số nghiín cứu thì tăng 1mg/dl HDL-C sẽ giảm được 3% nguy cơ bệnh ĐMV ở nữ (nhưng chỉ 2% nguy cơ bệnh ĐMV ở nam).

5.2.4. Về LDL-C

Kết quả LDL-C trung bình ở câc nhóm tuổi 50, 60-69 vă từ 70 trở lín (hầu hết nằm trong nhóm mên kinh) trong nghiín cứu năy cao hơn người bình thường trong nghiín cứu của Phạm Thị Mai một câch có ý nghĩa thống kí.

Riíng nhóm tuổi 40-49 (thường nằm trong nhóm TMK) có trị số trung bình của LDL-C cao hơn nhóm nghiín cứu Phạm Thị Mai nhưng không có ý nghĩa thống kí (p>0,05). Như vậy LDL-C tăng theo quâ trình tích tuổi hay theo thời gian mên kinh?

- Cũng giống như kết quả nghiín cứu CT, ở đđy LDL-C cũng tăng song song với quâ trình tích tuổi, khâc với nghiín cứu của Phạm Thị Mai, LDL-C giảm đi ở

tuổi từ 70 trở lín. Sự khâc biệt năy có thể do nhóm tuổi ≥70 của nghiín cứu chúng

tôi quâ ít – chỉ có 8 người, vì mẫu nghiín cứu nhỏ nín chưa phản ảnh trung thực. - Tuy nhiín khi khảo sât tăng LDL-C theo thời gian mên kinh thì kết quả nghiín cứu cho thấy tần suất tăng LDL-C xuất hiện tăng dần theo thời gian mên kinh. Điều năy cũng cho thấy phụ nữ MK lớn tuổi cần được quan tđm trong kiểm soât lipid mâu bởi vì tăng LDL-C kết hợp với giảm HDL-C mang giâ trị tiín đoân mạnh mẽ cho sự tiến triển của bệnh ĐMV ở người có tuổi (65-75 tuổi) [42].

Một điều đâng lưu ý nữa lă ở nhóm phụ nữ TMK có tần suất tăng LDL-C khâ cao, chiếm 36% đối tượng thuộc nhóm năy mă tăng LDL-C căng sớm thì nguy cơ bệnh ĐMV căng cao.

5.2.5. Về chỉ số xơ vữa(CA) [2]

CA=(CT-HDL-C)/HDL-C

HDL-C được xem lă một yếu tố chống sinh xơ vữa động mạch còn LDL-C vă CT lă câc yếu tố gđy xơ vữa.

- Khi so sânh với nhóm chứng thì CA của nhóm nghiín cứu cao hơn nhóm chứng một câch có ý nghĩa thống kí (p<0,05) .Toăn nhóm CA tăng so với nhóm chứng chiếm tỷ lệ 20,2% đối tượng nghiín cứu.

- So sânh CA giữa câc nhóm tuổi, kết quả nghiín cứu cho thấy tần suất tăng chỉ số xơ vữa cao nhất ở tuổi 50-59 vă có sự tăng đột ngột của tần suất năy giữa 2 nhóm tuổi 40-49 vă 50-59 (15% vă 23,5%) phải chăng đđy lă giai đoạn chuyển tiếp giữa TMK vă MK. Thế tại sao giai đoạn năy lại cao hơn giai đoạn sau?

Hay như kết quả nghiín cứu của Phạm Thị Mai trị số CT cao nhất ở tuổi 50-59 sau đó giảm dần mă CT tỷ lệ thuận với CA.

Một phần của tài liệu Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh (Trang 121)