Bảng 4.27: Rối loạn lipid vă lipoprotein theo thời gian mên kinh
Nhóm mên kinh/XN Tăng CT Tăng TG Tăng LDL-C Giảm HDL-C
TMK n % 127 60 32 15 76 36 170 80 MK1 n % 83 67 30 24 54 44 110 89 MK2 n % 38 69 10 18 26 47 47 85 MK3 n % 34 63 8 15 19 35 44 81 Tổng n % 282 63 80 17,9 175 39,2 371 83,2 Nhận xĩt
Tỷ lệ rối loạn chuyển hóa lipid vă lipoprotein xuất hiện đâng kể ở giai đoạn TMK vă có khuynh hướng tăng dần theo thời gian mên kinh.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tăng CT Tăng TG Tăng LDL-C Giảm HDL-C TMK MK1 MK2 MK3 Tổng
Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ rối loạn lippid vă lipoprotein theo thời gian mên kinh 4.4. Tương quan giữa kết quaÛ CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI
Bảng 4.28: Tương quan giữa kết quả CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI
Chỉ số khối (BMI) Hệ số tương quan ( r ) P
CT Triglycerid HDL-C LDL-C CA -0,061 -0,045 -0,06 -0,033 -0,011 0,2 0,346 0,211 0,49 0,825 Nhận xĩt
- Trong tất cả câc XN về lipid vă lipoprotein ,không có xĩt nghiệm năo có tương quan với BMI 1 câch có ý nghĩa thống kí.
- Về đâi thâo đường chỉ có 10 người nín chúng tôi không xĩt tương quan với rối loạn chuyển hóa lipid.
4.5. Dấu ấn tiíu xương
Nồng độ β-CrossLaps theo nhóm tuổi:
Bảng 4.29: Kết quả thử nghiệm dấu ấn tiíu xương theo nhóm tuổi
Nhóm β-CrossLaps trung bình (ng/ml) Độ lệch chuẩn n 40-49 tuổi 0,292 0,09 156 50-59 tuổi 0,376 0,17 214 60-69 tuổi 0,525 0,19 65 ≥ 70 tuổi 0,498 0,153 8 Nhận xĩt:
-Trị số trung bình của β-CrossLaps tăng dần theo độ tuổi một câch cĩ ý nghĩa thống kí,
-Riíng nhóm ≥ 70 tuổi chỉ có 8 đối tượng nín không so sânh với câc nhóm khâc được,
Nồng độ β-CrossLaps theo tình trạng mên kinh:
Nhóm β-CrossLaps trung bình (ng/ml) Độ lệch chuẩn n Tiền MK 0,295 0,141 12 Mên kinh 0,561 0,231 434 Nhận xĩt:
-Trị số trung bình β-CrossLaps của nhóm phụ nữ TMK thấp hơn nhóm phụ nữ
MK.
-Tất cả câc giâ trị cực đại của β-CrossLaps trong nghiín cứu đều nằm trong nhóm phụ nữMK.
Nồng độ β-CrossLaps theo tỉ số khối (BMI) cơ thể:
Bảng 4.31: Liín quan giữa tình trạng bĩo phì vă dấu ấn tiíu xương
Nhóm β-CrossLaps trung bình (ng/ml) Độ lệch chuẩn n BMI<25 0,425 0,255 341 BM≥25 0,398 0,215 96
Nhận xĩt:
-Trị số trung bình β-CrossLaps của nhóm phụ nữ dư cđn vă bĩo phì thấp hơn nhóm còn lại một câch có ý nghĩa thống kí (p <0,05).
-Hầu hết trường hợp có giâ trị β-CrossLaps rất cao đều nằm trong nhóm phụ nữ đủ cđn vă gầy.
Nồng độ β-CrossLaps theo số năm mên kinh:
Bảng 4.32: Liín quan giữa số năm mên kinh vă dấu ấn tiíu xương
Nhóm β-CrossLaps trung bình (ng/ml) Độ lệch chuẩn n TMK 0,289 0,085 213 MK-1 (0-5 năm) 0,366 0,171 124 MK-2 (5-10 năm) 0,534 0,184 55 MK-3 (trín 10 năm) 0,511 0,152 54 Nhận xĩt:
Trị số trung bình β-CrossLaps ở giai đoạn mới mên kinh (0-5 năm) cao hơn giai đđoạn tiền MK , giâ trị năy sẽđđạt cực đđại ở giai đoạn MK (5-10 năm), sau đđó sẽ giảm dần ở giai đđoạn MK trín 10 năm.
Nồng độ β-CrossLaps theo mật độ khoâng xương:
Nhóm β-CrossLaps trung bình (ng/ml) Độ lệch chuẩn n Bình thường 0,213 0,08 239 Loêng xương 0,456 0,125 5 Thiếu xương 0,634 0,148 27 Nhận xĩt:
Giữa mật độ khoâng chất trong xương vă dấu ấn tiíu xương có mối tương quan tỉ lệ nghịch, mật độ khoâng của xương giảm có mối quan hệ với việc gia tăng nồng độ dấu ấn tiíu xương.
Chương 5
5.1. Băn luận về đặc điểm của đối tượng nghiín cứu 5.1.1. Về địa dư
Sau những buổi nói chuyện chuyín đề “Chăm sóc sức khỏe tuổi mên kinh” của Bâc sĩ Nguyển Thị Ngọc Phượng ở câc quận huyện thuộc TPHCM vă một số tỉnh lđn cận từ năm 1998 đê mang lại hiệu quả thiết thực, số phụ nữ đến khâm ở phòng khâm mên kinh ngăy căng đông. Tuy nhiín qua số liệu thu thập được cho thấy trín hai phần ba phụ nữ trong nghiín cứu sống ở TP-HCM vă chưa đầy một phần ba sống ở tỉnh. Điều năy có lý giải như sau:
Phụ nữ sống ở TP-HCM có trình độ văn hóa cao hơn nín nhận thức tốt hơn về những vấn đề y tế. Có mức sống ổn định, mối có điều kiện khâm vă theo dõi sức khỏe của mình. Phương tiện đi lại cũng dễ dăng hơn.
Phụ nữ sống ở tỉnh thì ngược lại.
Ngoăi ra qua tiếp xúc với đối tuợng nghiín cứu cho thấy, thănh phần phụ nữ nghỉo (ngay cả ở thănh phố) đến khâm rất ít. Có lẽ khi năo câi no còn chưa đủ, thì những rối loạn chưa thănh bệnh trong cơ thể sẽ không đâng để quan tđm.
Do sự phđn bố về địa dư của đối tượng nghiín cứu, nín có thể nói những đặc điểm khảo sât trong công trình năy lă đặc điểm của phụ nữ tiền mên kinh vă mên kinh đang sống tại thănh phố Hồ Chí Minh có mức sống từ trung bình trở lín. Có thể suy luận đđy lă đặc điểm của phụ nữ mên kinh Việt Nam ở cuối thời điểm 2005 – 2010, theo như đă phât triển của nền kinh tế đất nước hiện nay.
5.1.2. Về tuổi
Khoảng tuổi của phụ nữ trong mẫu nghiín cứu thay đổi từ 40 đến 77 tuổi. Đa số phụ nữ (48%) thuộc nhóm tuổi từ 50 – 59 tuổi vă nhóm tuổi 70 chiếm tỷ lệ thấp
nhất (2%). Sự khâc biệt về tần suất giữa câc nhóm tuổi có ý nghĩa thống kí (p<0,05).
Nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiín cứu có thể giải thích như sau:
Đđy lă nhóm tuổi, mă đa số nằm trong giai đoạn mên kinh từ 1 đến 5 năm vă 5 năm đến 10 năm, ở giai đoạn mă họ có những triệu chứng sớm của mên kinh như bốc hỏa, đổ mồi hôi, thay đổi tính tình, mất ngủ, đau đầu,… hoặc những biểu hiện trễ của mên kinh như giao hợp đau, tiểu gắt, són tiểu,… do thiếu hụt estrogen mang đến [4]. Thực trạng năy cũng phù hợp với kết quả nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng trín 835 phụ nữ mên kinh tự nhiín thì tần suất rối loạn vận mạch xảy ra cao nhất ở nhóm mên kinh dưới 5 năm vă rối loạn niệu dục xuất hiện với tần số cao nhất ở nhóm mên kinh trín 5 năm. [22]
Nhóm tuổi năy còn khả năng tự chăm lo sức khỏe của mình. Nín họ đê chủ động đến khâm ở phòng mên kinh, sau khi được nghe Bâc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng nói về “ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TUỔI MÊN KINH”. Riíng về nhóm tuổi trín 70, phụ nữ ở nhóm tuổi năy có nhiều biểu hiện nặng nề của sự thiếu hụt estrogen như lâêng xương, bệnh tim mạch, rối loạn tiết niệu,… Nhưng số lượng đến khâm ở phòng khâm mên kinh lại thấp nhất (2%). Có lẽ do:
Được quản lý ở câc chuyín khoa khâc: Tim mạch, xương khớp, nội tiết. Không chủ động chăm lo cho sức khỏe của mình được, mă phải nhờ văo con (mă con câi thì lại có nhiều nỗi lo khâc nữa).
5.1.3. Về tuổi mên kinh trung bình
Trong 446 đối tượng nghiín cứu có 265 phụ nữ mên kinh tự nhiín với tuổi mên kinh thay đổi từ 40 đến 59 tuổi, như vậy tất cả lă mên kinh sinh lý. Tuổi mên kinh trung bình của nghiín cứu năy lă 49.14 tuổi. So sânh với tuổi mên kinh trung bình của một số nghiín cứu (Bảng 5.1) thì kết quả nghiín cứu năy phù hợp với nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng (47,5 tuổi).
Bảng 5.1: Tuổi mên kinh trung bình ở một số nghiín cứu [22]
Tâc giả Quốc gia Năm Tuổi mên kinh trung bình
Bromberger Punyahotra Kono
Phạm Gia Đức
Nguyễn Thị Ngọc Phượng Nghiín cứu năy
Mỹ Thâi Lan Nhật Việt Nam Việt Nam Việt Nam 1997 1997 1987 1997 1998 2006 51,5 50,1 49,3 48,7 47,5 49,14
Bảng 5.1 cho thấy tuổi mên kinh trung bình ở câc quốc gia có khâc nhau. Sự khâc biệt năy có thể do sự khâc biệt về chủng tộc, về văn hóa xê hội. Tuy nhiín, nghiín cứu tiến hănh trín cùng một quốc gia cũng có thể cho kết quả khâc nhau do những khâc biệt trong thiết kế nghiín cứu, trong câch chọn mẫu. Ngoăi ra kết quả cũng chịu ảnh hưởng bởi sự nhớ lại của người tham gia, do thường quín đi những lần ra huyết rất thưa sau cùna(
5.1.4. Về thời gian mên kinh
Trong thời gian 6 thâng chúng tôi thu nhập tất cả những phụ nữ TMK vă MK không nằm trong tiíu chuẩn loại trừ vă đồng ý lăm xĩt nghiệm (lipoprotein,dấu ấn tiíu xương vă đường huyết). Vì vậy mă mẫu nghiín cứu phản ảnh được gần chính xâc tỷ lệ đối tượng nghiín cứu vì thời gian mên kinh khâc nhau đến khâm tại phòng khâm mên kinh BV Từ Dũ..
Sỡ dĩ phụ nữ tiền mên kinh vă mên kinh từ 1 đến 5 năm đến khâm ở phòng khâm mên kinh đông hơn lă vì:
Chính những rối loạn quanh mên kinh vă triệu chứng sớm của mên kinh lăm họ khó chịu.
Vă vì những lý do tương tự như ở tuổi 50-59.
5.1.5. Về chỉ số khối cơ thể (BMI) [28], [40], [46]
Có nhiều tiíu chuẩn để phđn nhóm BMI vă những tiíu chuẩn năy thay đổi tùy theo tâc giả.
Trong nghiín cứu năy, tiíu chuẩn của WHO (1997) được sử dụng để phđn nhóm BMI. Do đặc điểm của đối tượng nghiín cứu, nín BMI chỉ có 3 mức độ, vì tỷ lệ như sau:
BMI < 25 có 341 người chiếm tỷ lệ 78%. Hầu hết lă những người có cđn nặng bình thường chỉ một số rất ít người thiếu cđn (xĩt thấy không liín quan đến mục đích nghiín cứu nín chúng tôi không thống kí riíng).
BMI = 25 – 29.9 lă thừa cđn, có 87 người, chiếm tỷ lệ 20 %.
BMI ≥ 30 lă bĩo phì độ I, có 9 người, chiếm tỷ lệ 2%.
So sânh với nghiín cứu của Phạm Thị Hảo khi khảo sât 51 phụ nữ từ 40 tuổi trở lín (khảo sât tình trạng xốp xương của nữ nhđn viín BV Nguyễn Tri Phương.
Luận văn Thạc Sĩ Y học bâo câo năm 2000) thì có 7 người thừa cđn, chiếm tỷ lệ 15%. Như vậy kết quả khảo sât về BMI trín phụ nữ > 40 tuổi của Phạm Thị Hảo tương tự kết quả nghiín cứu của năy.
- Xĩt về mối liín quan với thời gian mên kinh thì nhóm phụ nữ thừa cđn chiếm tỷ lệ cao ở đối tượng tiền mên kinh vă mên kinh trín 10 năm.
- Xĩt về sự tương quan giữa BMI với rối loạn chuyển hóa lipid, thì trong nghiín cứu năy BMI có tương quan với CT vă chỉ số xơ vữa (CA).
- Thừa cđn vă bĩo phì có liín quan đến tỷ lệ mắc vă tử vong do bệnh ĐMV. Đặc biệt bĩo phì trung tđm lă YTNC độc lập của bệnh ĐMV, rất tiếc công trình năy chưa khảo sât tỷ lệ bĩo phì trung tđm ở đối tượng nghiín cứu.
- Với 5 YTNC trong HC chuyển hóa, thì có ít nhất lă 45 trong 52 người (có
BMI ≥25) có từ 3 YTNC trở lín (chưa kể bĩo phì trung tđm đạo do không khảo sât)
điều năy đúng với nhận định của NCEP- ATPIII “ thừa cđn vă bĩo phì thường đi kỉm với đề khâng insulin vă HC chuyển hóa” [42].
- Dữ liệu từ nghiín cứu Nurses, Health đó cung cấp bằng chứng mạnh mẽ về
sự liín quan giữa bĩo phì vă bệnh tim mạch. So với nhóm phụ nữ có chỉ số khối cơ
thể có BMI < 21 , thì nhóm phụ nữ có BMI ≥ 29 có nguy cơ tương đối của bệnh
ĐMV gấp 3,3 lần hơn.
Như vậy với kết quả của nghiín cứu năy tỷ lệ thừa cđn vă bĩo phì chiếm 22% tuy không cao lắm nhưng cũng cần quan tđm vì nó lă YTNC độc lập của bệnh ĐMV, đồng thời nó lại xảy ra trín phụ nữ MK (có sẵn một YTNC bệnh ĐMV).
Theo đă phât triển của nền kinh tế nước ta, tỷ lệ thừa cđn vă bĩo phì không dừng lại ở con số khiím tốn níu trín, mă ngăy căng tăng, cho phĩp dự đoân nguy
cơ mắc bệnh ĐMV ngăy căng nhiều, bởi vì nhiều YTNC kết chùm có xu hướng tăng theo tình trạng lín cđn.
5.1.6. Về tăng huyết âp
Ngoăi hiện tượng tăng HA theo quâ trình tích tuổi, nhiều bằng chứng cho thấy ở phụ nữ trong giai đoạn thiếu hụt nội tiết có hiện tượng tăng cả hai chỉ số HA, mă chủ yếu lă HA tđm thu. Hiện tượng năy có vẻ không liín quan đến nhiều sự tăng cđn vă tâi phđn bố mô mỡ trong giai đoạn mên kinh. [34] [35] [55].
Trong 343 đối tượng nghiín cứu có 64 người tăng HA, chiếm tỷ lệ 19%.
5.1.7. Về đâi thâo đường
Khảo sât ĐTĐ ở đối tượng nghiín cứu, dựa văo tiền căn vă XN đường huyết
khi đói ≥ 126mg%) có 10 người mắc bệnh đâi thâo đường chiếm tỷ lệ 2%.
- So sânh với nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng thì kết quả nghiín cứu năy lă tương tự. Tỷ lệ đâi thâo đường trong nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng lă 2,32%. [22]
- So với tỷ lệ đâi thâo đường trong dđn số chung ở Việt Nam: Theo điều tra cơ bản năm 1992 tại một số quận nội thănh TP-Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ đâi thâo đường lă 2,52% [12], tương tự trong nghiín cứu năy.
- Về rối loạn lipid mâu ở BN đâi thâo đường lă rối loạn những lipid mâu sinh xơ vữa: Tăng TG, giảm HDL-C vă tăng LDL nhỏ đậm đặc [42].
Kết quả nghiín cứu năy có 10 người bị đâi thâo đường, thì hết người có ít nhất 1 rối loạn lipid mâu chiếm tỷ lệ 85,7% trong đó tăng CT chiếm tỷ lệ cao nhất 78,5%, phải chăng đđy lă đặc điểm rối loạn lipid ở phụ nữ mên kinh mắc bệnh đâi thâo đường? (Bởi vì hầu hết BN đâi thâo đường nói chung đều có tăng TG lă rối loạn chủ yếu.)
5.1.8. Về câc yếu tố nguy cơ khâc 5.1.8.1. Hút thuốc 5.1.8.1. Hút thuốc
Tình trạng hút thuốc lâ ảnh hưởng lín chuyển hóa lipid, thông qua việc lăm giảm HDL-C mă hút thuốc lâ cũng lă YTNC chính của bệnh ĐMV. Do đó một người phụ nữ mên kinh có thói quen hút thuốc lâ, thì xem như họ có cùng lúc 3 YTNC (mên kinh, hút thuốc lậ, HDL-C thấp). [25]
Nhưng may mắn thay phụ nữ Việt Nam rất ít hút thuốc lâ, theo nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng thì chỉ có 0,3% [21]. Cũng trong nghiín cứu năy, không phụ nữ năo hút thuốc lâ.
Tuy nhiín cũng cần lưu ý đến vấn đề tiếp xúc với môi trường khói thút (hút thuốc lâ thụ động). Vì theo nghiín cứu người ta thấy gần 90% những người không hút thuốc lâ được phât hiện có nicotin trong huyết tương do tiếp xúc với môi trường khói thuốc, vă những người năy nguy cơ câc biến cố mạch vănh tăng từ 20 – 70%.[46]
Theo Đỗ Hồng Ngọc tỷ lệ hút thuốc lâ ở nam giới Việt Nam 73, 4% [19], với tỷ lệ hút thuốc lâ cao như vậy sẽ tạo ra một môi trường khói thuốc mă đối tượng nghiín cứu năy lă những bă mẹ, những người vợ chắc chắn bị ảnh hưởng. Đđy cũng lă một đặc điểm về YTNC bệnh ĐMV của phụ nữ mên kinh Việt Nam, một YTNC ẩn khó thống kí vă có lẽ cũng góp phần giải thích 16% phụ nữ bệnh ĐMV mă không tìm được YTNC năo ngoăi mên kinh. Theo nghiín cứu của Nguyễn Thị Ngọc Dung. [7]
5.1.8.2 Tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vănh xảy ra sớm
Cha hay một người nam liín hệ gần trong gia đình bị NMCT hoặc đột tử trước 35 tuổi.
Mẹ hay một người nữ liín hệ gần trong gia đình bị NMCT hoặc đột tử trước 65 tuổi. [12]
Hầu hết đối tượng nghiín cứu trở nín lúng túng trước cđu hỏi năy, vì vậy thông tin thu thập được thường không chính xâc.
Do đó chúng tôi không khảo sât YTNC về tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vănh xảy ra sớm.
5.1.8.3. Ít vận động thể lực