1911:
1. Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân:
có một chính đảng bảo vệ quyền lợi cho g/cấp TS . ? Tôn Trung Sơn là ai và ông có vai trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc Đồng minh hội ?
? Trình bày nguyên nhân của cuộc cách mạng? ? Cách mạng Tân Hợi đã bùng nổ như thế nào ? ? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt ? ? Nêu tính chất , ý nghĩa của c/mạng Tân Hợi ? ? Nhận xét về tính chất, qui mô của các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ ?
? Phong trào này có những hạn chế ra sao?
- Tôn Trung Sơn ( 1866- 1925) quyết định thành lập Trung Quốc Đồng minh hội – chính đảng đại diện cho giai cấp TS Trung Quốc.
- Trả lời theo nội dung SGK -10-10-1910 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi -> 29-12-1911 nước TQ độc lập được thành lập - G/cấp TS thượng lượng với triều đình Mãn Thanh. Thoả hiệp với các nước đế quốc .
- Tính chất: không chống đế quốc, chống PK.
- Qui mô : Rộng khắp, liên tục từ cuối TK XIX – XX.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc, ông đề ra học thuyết Tam dân...
2. Cách mạng Tân Hợi (1911)
a. Nguyên nhân:
- Chính quyền Mãn Thanh
trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.
b. Diễn biến:
- Ngày 10- 10- 1911, cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương. Lan sang các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc...
c. Ý nghĩa:
- Đây là một cuộc cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển ở TQ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.... d. Hạn chế: - Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, tích cực chống phong kiến... 3. Củng cố bài học :
*Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối Tk XIX – XX :
b) Các phong trào chưa có sự liên kết , diễn ra lẻ tẻ .
c) Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến , một đường lối c/m đúng đắn. d) Vì quyền lợi của giai cấp TS.
* Lập bảng niên biểu tóm tát phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc (thời gian diễn biến đấu tranh , mục đích, kết quả ) từ 1840 đến 1911 .
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm hết bài tập còn lại.
- Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc ( thời gian, diến biến đấu tranh, mục đích , kết quả )
- Soạn bài 11: Các nước Đông Nam á cuối TK XIX - Đầu TK XX * Yêu cầu HS nắm được: Các phong trào đấu tranh ở ĐNA + Diễn biến của các phong trào đó
+ Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về các nước Đông Nam Á
Ngày soạn:...
Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2012 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2012 Sĩ số……….vắng……..
TIẾT 17 - BÀI 11
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XXI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
- Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Nhận thức đúng đắn về thời kỳ sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống
CNĐQ, thực dân .
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị,ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
3. Kĩ năng.
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.
- Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy:
+ Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ Sưu tầm một số tư liệu về sự đấu tranh của nhân dân ĐNA chống CNTD . - Trò: truyện kể, tranh ảnh.
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
GV: Giới thiệu khái quát về khu vực ĐNÁ (vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử nền văn minh lâu đời .)
? Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của các nước TB phương Tây?
? Các nước TB phương Tây hoàn thành xâm lược ĐNÁ như thế nào ?
GV: cho HS lên bảng chỉ bản đồ các nước Đông Nam Á đã bị TB phương Tây xâm chiếm .
* Thảo luận nhóm :
? Tại sao các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm (Thái Lan) là giữ được chủ quyền của mình ?
- Có vị trí chiến lược quan trọmg, ngã ba đường giao lưu chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây
- HS: Dựa vào SGK trả lời
- Có vị trí chiến lược quan trọmg, ngã ba đường giao lưu chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây
- Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo...