- G/v nêu rõ: Ngay cả trong thời kì phồn vinh của nước Mĩ cũng xuất hiện sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành, sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát, ngược lại sức mua của quần chúng lại có hạn nên dẫn đến sự ế thừa hàng hóa, sản xuất suy thoái và khủng hoảng diễn ra. Đó là cuộc khủng hoảng vào 10 - 1929.
- Sử dụng tranh ảnh: H68 yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Dòng người thất nghiệp nối dài trên đường phố. ? Cuộc khủng hoảng đã dẫn đến những hậu quả gì? (HS trả lời) - Yêu cầu HS đọc dòng chữ nhỏ SGK.
- G/v mô tả thêm: Nước Mĩ
đã phải phá bỏ 124 tàu biển trên một triệu tấn, vứt bỏ 6,4 triệu con lợn ...
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế nước Mĩ trước cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933?
? Theo em gánh nặng sẽ đè nặng lên tầng lớp nào? ? Trước những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra, để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, chính phủ Mĩ đã làm gì? - Sử dụng tranh ảnh về Tổng thống Ru-dơ-ven.
hàng, công ty công nghiệp, thương mại bị phá sản.
+ Năm 1932 CN giảm 2 lần so với năm 1929.
+ Số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người….
Lắng nghe Nhận xét.
(Nhân dân lao động) Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Năm 1932 Ph.Ru- dơ-ven đề ra Chính sách mới. Quan sát
Trả lời dựa vào sgk. Quan sát
G/v: Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng nguy kịch
- Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ về: Tài chính, Công nghiệp, Nông nghiệp.
Nền kinh tế Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932 Ph.Ru-dơ-ven lên làm tổng thống và đề ra Chính sách mới
? Nêu những nội dung cơ bản của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven?
- Sử dụng tranh ảnh về H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới.
? Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua H69? ? Em hãy nêu tác dụng của Chính sách mới?
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế - tài chính. + Ban hành các đạo luật phục hng công, nông nghiệp và cải tổ ngân hàng.
+ Tổ chức sản xuất, cứu trợ ngời thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
- Tác dụng: Cứu nguy cho CNTB Mĩ, giải quyết phần nào khó khăn của ngời lao động, góp phần duy trì đợc chế độ dân chủ Tư sản.
3. Củng cố bài học :
Bài tập 1. Hãy đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất.
Số liệu nào sau đây không biểu hiện sự phát triển của kinh tế Mĩ? A. Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng CN của Mĩ tăng 69%.
B. Mĩ đứng đầu thế giới về các nghành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép.. C. Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.
D. Nông nghiệp Mĩ chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân. Bài tập 2. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Hãy cho biết đặc điểm của Chính sách mới được thực hiện để giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ?
A. Nhà nước tăng cường vai trò kiểm soát đối với việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Nhà nước điều tiết, can thiệp vào sản xuất và lưu thông hàng hóa. C. Nhà nước để cho nền kinh tế tự điều tiết.
D. Nhà nước để cho tư nhân tự do hoạt động theo nền kinh tế thị trường.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Nắm nội dung của bài học:
+ Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. + Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930.
- Chuẩn bị bài mới: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Ngày soạn:...
Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2012 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2012 Sĩ số……….vắng……..
TIẾT 27 - BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI( 1918 – 1939) ( 1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Hs nắm được khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật và quá trình Nhật Bản xâm lược bên ngoài
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật. Giáo dục Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra
3. Kĩ năng.
- Biết sử dụng và khái thác tranh ảnh lịch sử về những vấn đề kinh tế - xã hội. - Bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Bản đồ thế giới (Hoặc châu Á)
- Trò: Tranh ảnh nước Nhật thời gian gần đây
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Tình hình kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
? Vì sao ở Mỹ lại diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Mỹ thoát khỏi cơn khủng hoảng đó bằng cách nào?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Gv sử dụng bản đồ châu á chỉ vị trí nước Nhật ? Tình hình kinh tế Nhật sau CTTGI? Đọc thông tin sgk. - Quan sát lược đồ.
Thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì, kinh tế công nghiệp phát triển nhanh chóng một vài năm sau chiến