NHŨNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 112)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

1. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887( Không dạy)2. Khời nghĩa Bãi Sậy 1883-1982 ( Không dạy) 2. Khời nghĩa Bãi Sậy 1883-1982 ( Không dạy)

Tìm hiểu cuộc Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895 )

? Trình bày địa bàn hoạt

động của nghĩa quân? - Suy nghĩ trả lời

3. Khởi nghĩa Hương Khê: (1885 – 1895 ) (1885 – 1895 )

Giới thiệu về Phan Đình Phùng H.94

? Em biết gì về Phan Đình Phùng ?

? Em biết gì về Cao Thắng

? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê

GV: minh hoạ thêm :

Thời kỳ này cụ Phan Đình Phùng chuẩn bị liên kết với các phong trào ở Bắc Kỳ, Cao Thắng xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng

? Phong trào có ý nghĩa như thế nào?

GV bổ sung thêm

- Là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa. 1885 hưởng ứng Chiếu Cần vương, ông đứng ra chiêu mộ nghĩa quân, là thủ lĩnh có uy tín nhất của phong trào Cần vương.

- Là dũng tướng trẻ, xuất thân từ nông dân,

- Giai đoạn 1 nghĩa quân lo xây dựng căn cứ, tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tập trung lương thực

- Giai đoạn 2: Đây là thời kỳ chiến đấu của nghĩa quân bằng những hình thức phong phú, công đồn, chặn đường tiếp tế,... - Suy nghĩ trả lời - Chú ý

- Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác. b) Lãnh đạo: - Phan Đình Phùng và Cao Thắng. c) Diễn biến: + Giai đoạn 1: (1885 - 1888) - Nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.

+ Giai đoạn 2 : (1888 - 1895) - Khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.

d) Ý nghĩa:

- Mặc dù bị thất bại, nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiên sđấu bền bỉ. - Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt

Nam chuyển qua một giai đoạn mới

3. Củng cố.

* Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỷ XIX ?

( Đều thất bại, thiếu một lực lượng lãnh đạo có đầy đủ năng lực, khủng hoảng đường lối và các phong trào thiếu sự liên hệ lẫn nhau )

4. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập. - Soạn trước bài 27

Ngày soạn:...

Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..

TIẾT 41 - BÀI 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Biết được nguyên nhân, trình bày diễn biến theo lược đồ và kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Giáo dục lòng yêu nước đánh giặc của dân tộc. trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn.

3. Kĩ năng.

- Sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp, đánh giá nhân vật lịch sử.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế. - Trò: sưu tầm tài liệu.

II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra 15 phút: ? Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?

2.Bài mới:

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 112)