Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Nguyên nhân
? Trình bày nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ? - Suy nghĩ, trả lời
I. Khởi nghĩa Yên Thế
1. Nguyên nhân
GV minh họa thêm - Chú ý
đời sống nông dân Bắc Kì vô cùng khó khăn... họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
HĐ 2: Diễn biến
? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn ?
? Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ?
? Giai đoạn 2 có diễn biến như thế nào ?
? Diễn biến giai đoạn 3 ra sao? - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ, trả lời - Trình bày - Suy nghĩ, trả lời 2. Diễn biến - Giai đoạn 1: (1884 – 1892) + Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.
- Giai đoạn 2: (1893 – 1908) + Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Thám. - Giai đoạn 3: (1909 – 1913) + Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn... Ngày 10 – 2 – 1913, Đề Thám bị sát hại nghĩa quân tan rã.
HĐ 3: Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại ?
? Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa như thế nào ?
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa
- Nguyên nhân thất bại:
+ Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế - Ý nghĩa:
+ Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình
GV phân tích thêm - Ghi nhớ
bình định của Pháp.
3. Củng cố bài học:
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo lược đồ
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài.
- Chuẩn bị bài ôn tập.
Ngày soạn:... Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Tiết 42 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức.
- Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học qua trong chương trình: quá trình xâm lược của thực dân Pháp,quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế và phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp xâm lược.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Học sinh thấy rõ thái độ hèn nhát của triều đình Huế, căm ghét thực dân xâm lược và hiểu rõ thủ đoạn của chúng.
3. Kĩ năng.
- Nhận xét đánh giá các sự kiện lịch sử, lập bảng so sánh.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: bảng phụ, lược đồ. - Trò: chuẩn bị trước bài.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. không
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
Gv lập bảng trống thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và yêu cầu học sinh hoàn thành.
? Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
? Sau khi thất bại trong
- Ngày 1-9-1958
- Trả lời
1. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp đã làm gì? Kết quả?
? Trình bày kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp?
? Năm 1883 sau khi đánh Bắc Kì lần thứ hai Pháp đã có âm mưu gì?
? Sự kiện nào chứng tỏ Pháp đã chiếm được nước ta?
- Lần 1: 1873 - Lần 2: 1882
- Tấn công vào cửa ngõ kinh thành Huế
- Hiệp ước Pa tơ nốt...
Bảng thống kê quá trình xâm lược nước ta của TD Pháp
Thời gian Diễn biến Kết quả
Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược
nước ta
Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, âm mưu bước đầu thất bại.
Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định Pháp chiếm được các tỉnh miền
Đông Nam Kì
Ngày 24/6/1867 Pháp đánh chiếm các
tỉnh miền Tây Nam Kì
Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kì
Năm 1873 Pháp đánh Bắc Kì lần
thứ nhất
Triều đình huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất ,Pháp rút khỏi Bắc Kì
Năm 1882 Pháp chiếm Bắc Kì lần
thứ hai
Pháp chiếm được một số tỉnh đồng bằng Bắc Kì và đem quân tấn công cửa Thuận An
Tháng 8/1883 Pháp tấn công Thuận An
cửa ngõ kinh thành Huế
Pháp buộc triều đình kí Hiệp ước 1883,1884 -> Pháp chiếm được nước ta làm thuộc địa.
HĐ 2: Quá trình đầu hàng của triều đình Huế
? Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta triều đình Huế có thái độ như thế nào?
? Chủ trương của triều đình Huế là gì?
- Không tích cực chống Pháp nên thất bại từng bước
- Thương lượng để chia sẻ quyền lợi thống trị.
2. Quá trình đầu hàng của triều đình Huế
- Triều đình không tích cực chống Pháp chỉ chủ trương thương lượng để chia sẻ quyền lợi thống trị
? Chủ trương đó được thể hiện như thế nào?
? Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình Huế?
GV kết luận
- Khi Pháp tấn công đánh chiếm nước ta Triều đình đã kí một loạt các Hiệp ước đầu hàng...
- Nhu nhược, hèn nhát bán nước ta cho Pháp... - Chú ý
- Kí các Hiệp ước đầu hàng tường bước đến toàn bộ:
+ Hiệp ước 1862 + Hiệp ước 1874 + Hiệp ước 1883,1884
HĐ 3: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta
GV: Nhân dân ta tích cực kháng chiến ngay từ khi quân Pháp vào xâm lược nước ta
? Phong trào kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng diễn ra như thế nào? ? Nhân dân Nam Kì tổ chức kháng chiến như thế nào?
? Phong trào kháng chiến của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào?
? Sau khi triều đình kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt nhân dân đã tổ chức kháng chiến như thế nào?
GV kết luận
- Trả lời
- Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực...
- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra...
- Trả lời
- Trả lời
3. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta
- Kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì Nẵng và các tỉnh Nam Kì
- Tại Bắc Kì: nhân dân Hà Nội tích cực phối hợp với triều đình đánh Pháp
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 + Chiến thắng Cầu Giấy lần 2
- Những năm cuối thế kỉ XIX:+ Phong trào Cần Vương + Phong trào Cần Vương + Khởi nghĩa Yên Thế
3. Củng cố bài học :
- Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống pháp cuối thế kỉ XIX ?Đáp án: Đáp án:
- Phong trào diễn ra sôi nổi khắp mọi miền đất nước
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp ở nước ta.
4. Dặn dò :
- Ôn tập
Ngày soạn:...
Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..
TIẾT 43 - LSĐP
HÀ GIANG TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Nêu được hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc TDP chiếm đóng Hà Giang. - Các chính sách cai trị của TDP ở Hà Giang.
- Cuộc đấu tranh cảu nhân dân Hà Giang chống Thực dân Pháp xâm lược.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Căm ghét chế độ thực dân xâm lược.
- Tự hào về truyền thống quê hương, nhiệm vụ trong việc phát huy truyền thống đó.
3. Kĩ năng.
- So sánh, phân tích, đánh giá, khái quát để rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: tranh ảnh, lược đồ và các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Trò: sưu tầm tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. không
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt