GV: Dùng bản đồ Việt Nam, gọi HS xác định những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông .
? Em hãy cho biết thái độ nhân dân ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng ?
? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, TD Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra sao ? GV
minh hoạ thêm :
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương Định ?
GV: giới thiệu HS xem H.85 : Trương Định nhận phong soái, phần này GV dựa vào SGK để minh hoạ ? Em cho biết tình hình nước ta sau điều ước 5 - 6 – 1862 ?
? TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ như thế nào ?
- Nhân dân ta rất căm phẫn trước sự xâm lựơc của TD Pháp...
- Năm 1859, TD Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng Pháp sôi nổi hơn...
- Chú ý
- Dựa vào SGK trả lời
- Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào cách mạng ở Bắc, Trung, Nam Kỳ...
- Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Huế, TD Pháp đã
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ :
a) Tại Đà Nẵng :
- Nhiều toán nghĩa quân đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp .
b) Tại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ :
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ :
a. Tình hình nước ta sau điều ước 5-6-1862 :
- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh. - Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6- 1862)
GV xác định 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ trên bản đồ và giải thích thêm theo SGV / 110
? Sau khi 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở 6 tỉnh Nam kỳ ra sao ?
GV giải thích thêm :
chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ không tốn một viên đạn, đó là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
- Nhân dân Nam Kỳ nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập
- Chú ý lắng nghe
b) Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở 6 tỉnh Nam kỳ .
- Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...
3. Củng cố.
* Câu 1. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất
* Câu 2. Hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kỳ
4. Dặn dò
- HS làm nốt bài tập trong vở BT.
- Soạn bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc ( 1873 – 1884 )
Ngày soạn:...
Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..
Tiết 37 - Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884 ) <2T>