Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuố

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 125)

- Yêu cầu HS đọc mục 2. ? Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?

? Khi đưa ra những cải cách, họ đã gặp phải những khó

- Đọc SGK.

+ Đất nước khủng hoảng, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

* Nguyên nhân: đất nước ngày càng nguy khốn, các sĩ phu yêu nước và 1 số quan lại đã đề xướng cải cách.

khăn gì ?

? Nội dung những đề nghị cải cách là gì ?

? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX ? ? Nội dung chính trong những đề nghị cải cách của họ là gì ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. Kết luận và đưa ra đáp án. + Luật lệ hà khắc, sự nghi kị. - Trả lời. - Trả lời. - Thảo luận nhóm bàn, - Trình bày, bổ sung. - Chú ý.

* Nội dung cải cách: đổi mới trong mọi lĩnh vực: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.

* Một số đề nghị cải cách tiêu biểu: (SGK – 135)

HĐ 3: Kết cục của các đề nghị cải cách.

- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 3

? Những cải cách của những sĩ phu yêu nước có những điểm tiến bộ nào ?

? Hạn chế của những cải cách đó là gì ?

? Kết quả của những cải cách đó là gì ?

? Vì sao không thực hiện được ?

- Thực hiện

- Dám đi ngược lại với những suy nghĩ và hành động của vua quan nhà Nguyễn. - Không hợp thời thế, dập khuôn. - Ko thực hiện được. - Triều đình Nguyễn bảo thủ, lạc hậu…… III. Kết cục của các đề nghị cải cách.

* Ưu điểm: các đề nghị cải cách đều nhằm canh tân đất nước, đáp ứng nhu cầu…. * Hạn chế: cải cách còn rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được những mâu thuẫn xh. * Kết quả: cải cách không thực hiện được. góp phần cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ

3. Củng cố bài học :

+ Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? Đáp án:

- Chính trị:

+ Triều Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. - Kinh tế:

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp: đình trệ. + Tài chính: kiệt quệ.

- Xã hội:

+ Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt. + Nhân dân đói khổ.

+ Khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi.

4. Dặn dò :

- Học bài.

- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút: ôn lại các bài đã học Ngày ra đề:...

Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..

TIẾT 46

KIỂM TRA 1 TIẾTI/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kỳ II lớp 8, so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của sở giáo dục và đào tạo.

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết.

- Về kiến thức:

+ Nhớ và trình bày được quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì; các hiệp ước ( những nét chính).

+ Trình bày được nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương.

+ So sánh 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê ( Thời gian, địa bàn hoạt động, kết quả).

- Về kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh.

II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 125)