NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 135)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Các vùng nông thôn.

- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1- SGK-137.

- Hướng dẫn HS kẻ vở làm 2 phần so sánh 2 giai cấp chính trong xã hội.

? Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ và nông dân có những thay đổi như thế nào ?

- Yêu cầu HS thảo luận

- Nghiên cứu SGK. - Kẻ vở làm 2 phần.

- Hs làm vào phiếu học tập cá nhân.

1. Các vùng nông thôn.Địa chủ pk Nông dân Địa chủ pk Nông dân

- Số lượng ngày càng đông: + Một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nd. - Bị phân hoá: + Một số làm tá điền. + Một số đi phu. + 1 bộ phận làm nghề

nhóm bàn. - Y/c 2 nhóm trình bày. - Y/c nhóm khác nhận xét. - Treo đáp án. - Giới thiệu h 99. ? Nhận xét gì về hình ảnh người nông dân, công nhân trong thời kì Pháp thuộc ? ? Hãy cho biết chúng ta đã gặp hình ảnh người nông dân bần hàn cơ cực trong những tác phẩm văn học nào ? - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - Quan sát. - Trả lời. + Chị dậu, Đồng hào có ma, Lão hạc….. + Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. phụ. + 1 số làm công ở các nhà máy, hầm mỏ … -> cuộc sống cực khổ, sẵn sàng tham gia đấu tranh.

HĐ 2: Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2.

? Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển như thế nào ? ? Vì sao đầu thế kỉ XX ở VN xuất hiện nhiều đô thị mới ?

- Giới thiệu h 101.

(Đô thị: trung tâm hành chính, tập trung các cơ sở sản xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nước -> đô thị ra đời là kết quả tất yếu của quá trình khai thác của CNTD)

- Treo bản đồ Việt Nam. ? Xác định những đô thị này trên bản đồ ?

? Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện ?

? Tầng lớp tư sản bao gồm những người như thế nào ? ? Họ có thái độ ra sao ? (thái độ cải lương, thoả

- Nghiên cứu.

- Trả lời.

+ Kết quả của việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của td Pháp. - Nghe. - Quan sát. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời.

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.

- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đô thị VN phát triển ngày càng nhiều.

- Xuất hiện một số giai cấp, tầng lớp mới:

+ Tầng lớp tư sản: bị chèn ép, lệ thuộc về kinh tế -> không dám tham gia CM.

hiệp, ko có tinh thần CM triệt để, lo sợ ảnh hưởng đến kinh doanh) ? Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bao gồm những ai ? ? Họ có thái độ như thế nào? vì sao ?

? Giai cấp công nhân VN xuất hiện như thế nào?

- Giới thiệu h 100. ? Họ có thái độ gì ? Vì sao ? - Nghe. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: có ý thức dân tộc, sẵn sành tham gia CM.

+ Giai cấp công nhân: bị bóc lột, có tinh thần đấu tranh CM triệt để.

HĐ 3: Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

- Yêu cầu HS đọc mục 3. ? Xu hướng cách mạng DCTS ở VN đầu thế kỉ XX xuất hiện trên những cơ sở nào ?

? Vì sao các nhà yêu nước VN thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?

- Đọc mục 3.

- Trả lời.

- Trả lời.

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

- Cơ sở xuất hiện xu hướng mới:

+ Xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc.

+ Tư tưởng DCTS châu Âu được truyền vào nước ta.

+ Nhật Bản đi theo CNTB trở nên giầu mạnh.

-> Xu hướng cách mạng DCTS đã xuất hiện tại VN.

3. Củng cố bài học :

- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kt, xh VN như thế nào ? - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đô thị VN phát triển ngày càng nhiều. - Xuất hiện 1 số giai cấp, tầng lớp mới:

+ Tầng lớp tư sản: bị chèn ép, lệ thuộc về kinh tế -> không dám tham gia CM + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: có ý thức dân tộc, sẵn sành tham gia CM + Giai cấp công nhân: bị bóc lột, có tinh thần đấu tranh CM triệt để.

4. Dặn dò:

- Học bài. làm bài tập 3 – SGK 143.

- Chuẩn bị trước Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm

1918.

Ngày soạn:...

Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..

Tiết 49 - Bài 30

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (T1) 1918 (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Trình bày được nét chính về phong trào Đông Du - Biết được những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục

- Trình bày được nét chính cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm ra một con đường mới cứu dân tộc ra khỏi vòng nô lệ.

- Hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc, đế quốc phương Đông và phương Tây cũng tàn bạo cướp nước như nhau.

3. Kĩ năng.

- So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.

- Nhận định, đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: tranh ảnh chân dung các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX, hình ảnh phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì.

- Trò: sưu tầm tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày về các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp ?

2.Bài mới:

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 135)