Nhân dân Hà Giang đứng lên chống TDP xâm

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 120)

đến năm 1930)

? Trình bày các cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc Hà Giang chống lại sự cai trị của thực dân Pháp ?

? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Hà Giang thời kì đó ?

- Suy nghĩ, trả lời

- Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, bổ sung

II. Nhân dân Hà Giang đứng lên chống TDP xâm đứng lên chống TDP xâm lược (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930)

1. Bước đầu đấu tranh chống lại sự cai trị của TDP:

- Ngay từ đầu TDP xâm lược Hà Giang, nhân dân Hà Giang đã liên tục đấu tranh chống TDP, với các cuộc khởi nghĩa: Nguyễn Quang Bích, Hà Quốc Thượng, Triệu Tài Lộc, Sùng Mí Chảng, Vàng Chỉnh Pang... + Quy mô: ngày càng rộng lớn.

? Tại sao các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Giang trong thời kì này đều bị thất bại ?

? Tuy thất nhưng các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa ra sao ?

- Suy nghĩ, trả lời

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

+ Mục đích: đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế chuyển sang chính trị.

+ Hình thức: lúc đầu lẻ tẻ, thiếu liên kết càng về sau càng có sự đoàn kết hơn. => Ý thức giai cấp từng bước trưởng thành.

2. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào

- Nguyên nhân thất bại:

Thực dân Pháp còn mạnh, câu kết với tay sai đàn áp cách mạng, phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất và đường lối đúng đắn.

- Ý nghĩa:

- Nêu cao truyền thống yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm.

- Thể hiện sức mạnh tiềm tàng, ý thức tự chủ của nhân dân Hà Giang.

- Tạo cơ sở, hạt giống cách mạng nảy mầm.

3. Củng cố bài học:

- Những phong trào đấu tranh chống Pháp của đồng bào Hà Giang có ý nghĩa như thế nào ?

4. Hướng dẫn về nhà:

- Xem trước các câu hỏi và bài tập từ bài 24 đến 27.

Ngày soạn:...

Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..

Tiết 44

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- HS nắm được cách vẽ và vẽ được lược đồ “căn cứ Yên Thế”. - HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của giai đoạn lịch sử.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước qua các cuộc khởi nghĩa.

3. Kĩ năng.

- Biết cách vẽ lược đồ và hệ thống các sự kiện lịch sử.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy:

+ SGK, giáo án,

+ Lược đồ căn cứ Yên Thế (phóng to). + Phiếu học tập.

- Trò sgk, vở ghi, giấy A4, bút vẽ, màu

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ. không

2.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Hãy vẽ lược đồ căn cứ Yên Thế

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:

- Giới thiệu cho HS lược đồ cần vẽ.

+ Đây là lược đồ của cuộc khởi nghĩa nào ?

+ Trước khi vẽ ta phải làm gì ?

- Yêu cầu HSvẽ lược đồ vào vở.

- Quan sát, theo dõi HS vẽ và sửa sai cho HS.

- Chú ý.

+ Yên Thế.

+ Tạo khung, tỉ lệ, …. - Vẽ vào vở.

- Chú ý.

Bài tập 1: Hãy vẽ lược đồ căn cứ Yên Thế ?

- Lược đồ “ căn cứ Yên Thế”.

- Cách vẽ: tạo khung, tỉ lệ,vẽ phác hình,ghi tên địa danh, tên lược đồ, hoàn thiện, tô màu.

HĐ 2: Lập bảng thống kê quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884.

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

GV hệ thống hóa kiến thức, xác định trọng tâm.

GV lập bảng trống và yêu cầu hs làm vào vở sau đó lên bảng hoàn thành

- Nghe, xác định nội dung bài học

- Làm bài tập - Trình bày

Bài tập 2: Lập bảng thống kê quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884.

Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp

Phong trào kháng chiến của nhân dân

Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta.Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

Triều đình chống trả yếu ớt, nhân dân kiên quyết chống Pháp.

Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định

và chiếm được các tỉnh miền Đông Nam Kì

Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi như khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực...

Ngày 24/6/1867 Pháp đánh chiếm các

tỉnh miền Tây Nam Kì

Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì kiên quyết chống Pháp họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra...

Năm 1873 Pháp đánh Bắc Kì lần

thứ nhất. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất ,Pháp rút khỏi Bắc Kì

Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì anh dũng đứng lên kháng chiến. Ngày 21/12/1873 ta phục kích đánh Pháp ở Cầu Giấy và giành thắng lợi.

Năm 1882 Pháp chiếm Bắc Kì lần

thứ hai, chiếm được một số tỉnh đồng bằng Bắc Kì và đem quân tấn công cửa Thuận An

Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. Ngày 19/5/1883 quân dân ta lập nên trận Cầu Giấy lần thứ hai làm cho Pháp hoang mang, dao động.

Tháng 8/1883 Pháp tấn công Thuận

An, buộc triều đình kí Hiệp ước 1883,1884 -> Pháp chiếm được nước ta làm thuộc địa.

Phong trào kháng chiến của nhân dân được đẩy mạnh. Hình thành phái chủ chiến trong triều đình Huế.

HĐ 3: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3

- Hướng dẫn học sinh xác định

yêu cầu bài tập - Xác định yêu cầu và

làm bài tập

Bài tập 3: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

- Mục tiêu: không phải để khôi phục lại chế độ

- Gọi Hs trình bày

GV kết luận đánh giá.

- Trình bày, nhận xét phong kiến như phong trào Cần Vương

- Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám là một ngời nông dân dũng cảm mưu trí, yêu thương nghĩa quân... - Lực lượng tham gia đều là nông dân.

- Địa bàn: nổ ra ở vùng miền núi Yên Thế

- Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm gây cho địch nhiều tổn thất.

3. Củng cố bài học:

- Thu 1 số vở HS chấm điểm.

4. Dặn dò:

- Hoàn thiện phần bài tập còn lại. - Soạn trước bài 28:

“Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX”.

Ngày soạn:...

Lớp 8A Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết……..ngày………..tháng……….năm 2013 Sĩ số……….vắng……..

Tiết 45 - Bài 28

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXI. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- HS nắm được những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế, Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của phong trào cải cách Duy tân và những nguyên nhân chủ yếu cho các đề nghị cải cách không thực hiện được

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Nhận thức đây là 1 hiện tượng mới trong lịch sử. Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà Duy tân.

3. Kĩ năng.

- Phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.

- Thầy: tư liệu về các đề nghị cải cách. - Trò: sưu tầm tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra bài tập về nhà của HS.

2.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1- SGK-134

? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX ?

- Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ- sgk 134.

? Nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ?

? Vì sao nhân dân khởi nghĩa ? ? Hoàn cảnh đó đặt ra yêu cầu gì ? Nghiên cứu SGK. - Trả lời. - Đọc SGK. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời.

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

- Chính trị:

+ Triều Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp: đình trệ.

+ Tài chính: kiệt quệ. - Xã hội:

+ Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt.

+ Nhân dân đói khổ.

+ Khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi.

-> Cải cách Duy Tân ra đời.

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w