Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giớ

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 62)

học tốt lịch sử hiện đại.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.

3. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Bảng thống kê các mốc lịch sử trên máy chiếu. - Trò: truyện kể, tranh ảnh.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918? ? Nêu những hậu quả, kết cục của chiến tranh?

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Biết được tình hình kinh tế, chính trị-xã hội Ấn Độ sau thế kỉ XIX, nguyên

nhân của tình hình đó

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và lập bảng thống kê các sự kiện. - Dẫn dắt HS nắm vài nét về những sự kiện chính của mỗi thời kì.

- Đọc thông tin sgk. - Lập bảng. - Chú ý I. Những sự kiện chính (Lập bảng theo các sự kiện SGK)

HĐ2: HS nắm những nội dung cơ bản của LSTG cận đại

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

- Đọc thông tin sgk.

- Trả lời, nhận xét, bổ

II. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới yếu của lịch sử thế giới cận đại.

- Cách mạng TS và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

? Rút ra năm nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại? ? Mục tiêu của tất cả các cuộc cách mạng Tư sản là gì? Nó có đạt được không?

? Biểu hiện nào rõ nhất của sự phát triển của CNTB?

? Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ?

? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh ? sung. - Trả lời, nhận xét, bổ sung.. - Trả lời, nhận xét, bổ sung.. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung

- Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản được đẩy mạnh.

- Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ.

- Khoa học kỉ thuật - văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.

- Sự phát triển không đều của CNTB dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.

1. Cách mạng TS và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển. - Thành tựu đạt được: CNTB xác lập trên phạm vi toàn thế giới.

- CĐPK lỗi thời, lạc hậu

CNTB phát triển

Mâu thuẩn giữa CĐPK với CNTB.

2. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ

- Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX: Phong trào chưa có tổ chức mang tính tự phát: Phong trào đập phá máy móc…

- Giữa thế kỉ XIX – XX phong trào phát triển, tính chất, quy mô, có sự điều khiển, giác ngộ cách mạng (Quốc tế thứ nhất 1864). 3. Phong trào giải phóng dân tộc.

(Tên các phong trào ở Á, Phi, Mĩ-la tinh)

4. Khoa học kĩ thuật - văn học nghệ thuật đạt nhiều

? Hãy kể tên các thành tựu khoa học kĩ thuật

?Tác dụng của các thành tựu đó là gì?

? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất ? ? Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung thành tựu. (Nêu những thành tựu về kỉ thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội)

5. Sự phát triển không đồng đều của các nước CNTB. (Chiến tranh thế giới thứ nhất).

3. Củng cố bài học :

- Hướng dẫn hs làm bài tập.

4. Hướng dẫn về nhà :

- Nắm vài nét về nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn:...

Lớp 8A Tiết…ngày……tháng……..năm 2012 Sĩ số……….vắng…….. Lớp 8B Tiết…ngày……tháng…… .năm 2012 Sĩ số……....vắng ……..

TIẾT 22 - BÀI 15

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941 ) CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941 )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX, tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng.

- Diễn biến chính của cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mười năm 1917.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.

3. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới). - Trò: truyện kể, tranh ảnh.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Biết được tình hình nước Nga trước cách mạng

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

- Sử dụng bản đồ giới thiệu vài nét về nước Nga.

? Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga trước cách mạng?

? Em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX dưới ách thống trị của Nga hoàng?

- Sử dụng tranh ảnh H52, yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.

G/v: Mọi nổi khổ đè nặng lên hai vai của nông dân, công nhân Nga và đặc biệt là hơn 100 dân tộc trên đất nước Nga.

? Theo em, xã hội Nga lúc bấy giờ tồn tại những mâu thuẩn nào?

- G/v: Trước những mâu thuẩn đó phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng diễn ra khắp nơi. - Đọc thông tin sgk. - Chú ý - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Quan sát - Lắng nghe. - Trả lời, nhận xét. - Lắng nghe. I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.

1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.

- Trước cách mạng, nước Nga vẫn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.

+ Năm 1914, tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc. + Kinh tế suy sụp.

+ Quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận và bị mất đất....

+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thô sơ, lao động chính chủ yếu là phụ nữ.

- Xã hội tồn tại những mâu thuẩn:

+ Nước Nga với các dân tộc. + Tư sản với Vô sản.

+ Phong kiến với nông dân.

HĐ2: Trình bày những nét cơ bản về diễn biến của CM tháng Hai

- Yêu cầu HS đọc thông

tin sgk. - Đọc thông tin sgk.

2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.

? Em hãy nêu vài nét về diễn biến cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?

? Cách mạng tháng Hai đã đem lại kết quả gì?

? Vì sao nói cách mạng tháng Hai năm 1917 được coi là cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới? - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. * Diễn biến:

- Ngày 23/2/1917, cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát.

- 27/2/1917 Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang.

Chế độ Nga hoàng sụp đổ. * Kết quả:

- Chế độ quận chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, thành lập hai chính quyền song song cùng tồn tại:

+ Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính...

+ Chính phủ lâm thời Tư sản, đại Tư sản.

=> Hai chính quyền này có đường lối chính trị khác nhau.

3. Củng cố bài học :

+ Tình hình nước Nga trước cách mạng

+ Những diễn biến chính của cách mạng tháng Hai . + Làm các bài tập 1,2,3 sách BTLS.

4. Hướng dẫn về nhà :

- Nắm vài nét về nội dung bài học. - Soạn trước phần tiếp theo của bài

Ngày soạn:...

Lớp 8A Tiết……..ngày………tháng……năm 2012 Sĩ số……..vắng …… Lớp 8B Tiết…….ngày………..tháng……năm 2012 Sĩ số……..vắng ….

TIẾT 23 - BÀI 15

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941) < T2> CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921- 1941) < T2>

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917..

- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.

3. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, so sánh, đánh gía các sự kiện.

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới). - Trò: truyện kể, tranh ảnh.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu GA SU 8 2013 - 2014 moi chuan (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w