5. Bố cục luận văn
3.4. Phân tích hiệu quả SXKD của Công ty giai đoạn 2008-2013
3.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.
3.4.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lƣợng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Vì vậy phân tích giá thành sản phẩm là xác định nguyên nhân và các nhân tố làm ảnh hƣởng đến việc tăng, giảm giá thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sản phẩm so với kế hoạch. Từ đó giúp các nhà quản trị có thể đƣa ra các quyết định kịp thời, đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
Thực tế tại Công ty cổ phần xi măng La Hiên, sản phẩm chính là xi măng bao. Đây là sản phẩm cuối cùng trải qua nhiều giai đoạn sản xuất. Vì vậy việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng khoản mục chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng nhằm đƣa ra những kết luận chính xác về trình độ quản lý của Công ty.
Để có thể đánh giá đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới giá thành sản phẩm, tác giả phân tích các số liệu thể hiện qua bảng biểu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm xi măng bao (2008-2013)
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
I Tổng SL sản xuất (tấn) 426.024 528.432 595.573 729.989 718.581 577.539 II Chi phí (nghìn đồng) Tổng Z Zđv Tổng Z Zđv Tổng Z Zđv Tổng Z Zđv Tổng Z Zđv Tổng Z Zđv 1 Chi phí nguyên nhiên liệu 122.567.054 287,7 194.970.793 369,0 199.619.326 335 302.868.393 415 327.991.702 456 269.495.705 467 2 Chi phí động lực 33.136.348 77,8 43.085.210 81,5 57.266.194 96 73.022.042 100 83.844.923 117 76.411.311 132 3 Chi phí tiền lƣơng 26.655.562 62,6 32.260.268 61,0 28.693.744 48 29.931.649 41 31.505.821 44 35.085.113 61 4 Trích trƣớc sửa chữa TSCĐ 354.022 0,8 608.782 1,2 582.651 0,98 475.680 0,65 354.093 0,49 2.290.988 3,97 5 Khấu hao TSCĐ 37.399.747 87,8 37.097.545 70,2 31.509.918 53 47.566.941 65 43.682.519 61 39.029.580 68 6 Chi phí khác 3.020.038 7,1 3.046.147 5,8 3.108.042 5,22 4.364.312 5,98 4.554.632 6,34 3.949.095 6,84 Tổng cộng 223.132.771 524 311.068.744 589 320.779.875 539 458.229.017 628 491.933.691 685 426.261.791 738
(Nguồn: Phòng Kế toán -Thống kê- Tài chính- Công ty cổ phần xi măng La Hiên)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng phân tích tác giả nhận thấy tổng chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm xi măng bao của Công ty tăng dần qua các năm làm cho giá thành đơn vị sản phẩm cũng tăng theo. Tổng chi phí sản xuất tăng do ảnh hƣởng bởi các nhân tố sau:
Chi phí nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất xi măng. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng chủ yếu là đá vôi, đất sét, quặng sắt…và một số chất phụ gia khác. Do chịu ảnh hƣởng khủng hoảng của nền kinh tế nên giá cả nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng làm cho tổng chi phí NVL sản xuất xi măng của Công ty cũng có xu hƣớng tăng từ năm 2008 đến năm 2013 kéo theo sự tăng lên của chi phí NVL đơn vị cấu thành lên giá thành sản phẩm. Cụ thể năm 2009, giá thành đơn vị của chi phí NVL là 369 nghìn đồng/ tấn, tăng 81 nghìn đồng/ tấn tƣơng ứng tăng 28,1% so với năm 2008. Năm 2010 giá thành đơn vị của chi phí NVL lại giảm còn 355 nghìn đồng/tấn tƣơng ứng giảm 3,8 % so với năm 2009. Nguyên nhân là do năm 2010, Công ty đầu tƣ thay thế dây chuyền sản xuất xi măng lò quay bằng dây chuyền lò đứng hiện đại nhằm nâng cao năng suất và tiết kiệm chi phí. Mặc dù, Công ty đã tích cực tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào có chất lƣợng cao, giá cả hợp lý. Tuy nhiên chi phí nguyên vật liệu vẫn tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2013. Trong bối cảnh khi giá cả các yếu tố đầu vào liên tục tăng, Công ty cũng đã tích cực chủ động tháo gỡ những khó khăn trong công tác sản xuất, nâng sản lƣợng khai thác đá vôi tại mỏ đá Đồng Chuỗng từ 18 nghìn tấn/tháng lên 20 nghìn tấn/tháng giúp Công ty chủ động nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho kế hoạch sản xuất.
Chi phí động lực chiếm từ 15% -17% tổng chi phí cấu thành lên giá thành đơn vị của sản phẩm. Việc Nhà nƣớc tăng giá điện đã ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giá điện tăng làm cho giá thành đơn vị sản phẩm tăng. Cụ thể năm 2008 chí phí động lực là 77,8 nghìn đồng/ tấn xi măng. Năm 2012 chi phí động lực là 117 nghìn đồng/ tấn tăng 39,2 nghìn đồng/ tấn tƣơng ứng tăng 50.39 % so với năm 2008. Năm 2013, chi phí động lực là 132 nghìn đồng/ tấn tăng 15 nghìn đồng/tấn xi măng tƣơng ứng tăng 12,8 % so với năm 2012.
Ngoài chi phí nguyên nhiên liệu thì chi phí tiền lƣơng và chi phí khấu hao tài sản cố định cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Chi phí tiền lƣơng liên tục giảm từ năm 2008-2011, tuy nhiên lại có xu hƣớng tăng từ năm 2012-2013. Mặc dù chi phí tiền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lƣơng tăng làm cho giá thành đơn vị tăng nhƣng điều này chứng tỏ Công ty bƣớc đầu thực hiện tốt công tác đào tạo, nâng cao tay nghề của ngƣời lao động góp phần tăng năng suất lao động, đời sống của công nhân đƣợc cải thiện.
Công ty áp dụng khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng nhƣng do trong năm phát sinh các nghiệp vụ thanh lý, nhƣợng bán và mua mới máy móc thiết bị làm cho chi phí khấu hao luôn biến động tăng, giảm gây ảnh hƣởng đến giá thành đơn vị sẩn phẩm.
Chi phí khác chủ yếu là chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền nƣớc, điện thoại, chi phí thuê vận chuyển, bốc xếp, chi phí quảng cáo…Chi phí khác giảm từ năm 2008-2010 do Công ty cũng đã tăng cƣờng công tác khoán quản chi phí sản xuất. Cụ thể năm 2009 chi phí khác là 5,8 nghìn đồng/tấn xi măng giảm 18,3% so với năm 2009. Năm 2010 chi phí khác là 5,22 nghìn đồng/tấn tƣơng ứng giảm 10% so với năm 2009. Từ năm 2011 đến năm 2013, chi phí khác liên tục tăng. Nguyên nhân do số lƣợng xe tải vận chuyển hàng hóa của Công ty nay đã cũ, có trọng tải thấp không đáp ứng yêu cầu vận chuyển xi măng đi tiêu thụ. Vì vậy, Công ty phải thuê phƣơng tiện vận tải bên ngoài đã làm tăng khoản mục chi phí khác.
3.4.1.2. Phân tích các khoản mục chi phí ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là những hao phí lao động xã hội đƣợc biểu hiện bằng tiền qua các quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từ quá trình hình thành tồn tại và phát triển, từ khâu mua nguyên vật liệu đến khi tiêu thụ sản phẩm. Do đó, sau mỗi chu kỳ SXKD doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí SXKD, qua đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tình trạng sử dụng các khoản chi phí. Mặt khác, việc đánh giá chi phí cũng góp phần quan trọng trong việc quyết định tái sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, là mục tiêu quan trọng ảnh hƣởng tới lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc, chi phí càng thấp thì lợi nhuận càng cao. Ngoài những chi phí trực tiếp cấu thành lên giá thành sản phẩm còn có các chi phí gián tiếp khác nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để đánh giá sự tác động của các khoản mục chi phí này tác giả tập hợp qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các khoản mục chi phí gián tiếp của Công ty (2008-2013)
ĐVT: Triệu đồng TT Năm Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Chi phí bán hàng 38.271 40.222 50.512 68.338 47.683 30.717 2 Chi phí quản lý DN 14.291 15.860 14.333 17.631 17.916 16.657 3 Chi phí tài chính 16.887 20.726 48.159 73.243 84.243 41.504 4 Chi phí khác 1.216 1.690 1.956 1.594 2.115 3.050 5 Tổng cộng 70.665 78.498 114.960 160.807 151.957 91.929
Qua bảng phân tích tác giả nhận thấy tổng các khoản mục chi phí gián tiếp tăng dần qua các năm từ năm 2008 đến năm 2011. Cụ thể:
Chi phí bán hàng đƣợc cấu thành chủ yếu từ các khoản mục chi phí của phân xƣởng vận tải, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm…Năm 2010 Chi phí bán hàng tăng 25,58 % so với năm 2009 tƣơng ứng tăng hơn 10 tỷ đồng. Năm 2011, chi phí này tiếp tục tăng 35,3 % so với năm 2010. Do tác động của nền kinh tế dẫn đến giá nhiên liệu dầu Diezen của phân xƣởng vận tải phục vụ công tác bán hàng tăng mạnh. Đây là nguyên nhân chính làm cho chi phí bán hàng tăng mạnh từ năm 2008-2011. Tuy nhiên từ năm 2012 đến năm 2013, chi phí bán hàng lại có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân do giàn xe vận tải đã hết khấu hao, trọng tải thấp không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Do đó chi phí xăng xe, chi phí khấu hao giảm làm cho tổng chi phí bán hàng giảm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản mục chi phí tiền lƣơng của bộ máy quản lý điều hành chung của Công ty, chi phí khấu hao nhà điều hành… Khoản mục chi phí này không có biến động nhiều qua các năm. Công ty luôn chú trọng công tác tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả thể hiện số lƣợng cán bộ quản lý giảm dần nhằm tiết kiệm chi phí quản lý tăng lợi nhuận của Công ty. Chi phí quản lý tăng từ năm 2010 đến năm 2013 chủ yếu do chi phí tiền lƣơng tăng.
Các thiết bị, dây chuyền sản xuất của Công ty chủ yếu là thiết bị nhập khẩu. Vì vậy, việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ dây chuyền sản xuất xi măng của Công ty bằng vốn vay ngân hàng chủ yếu là ngoại tệ. Việc nhà nƣớc điều chỉnh lãi suất và chênh lệch tỷ giá USD/VNĐ làm cho chi phí tài chính liên tục tăng. Cụ thể năm 2010 chi phí tài chính tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
27,43 tỷ đồng so với năm 2009 làm cho lợi nhuận Công ty giảm 1,7 tỷ đồng ( giảm 89,1% so với năm 2009). Năm 2012, chi phí tài chính tiếp tục tăng 11 tỷ đồng so với năm 2011 trong đó chi phí lãi vay tăng 24 tỷ đồng làm cho kết quả kinh doanh của Công ty lỗ 9 tỷ đồng. Tuy nhiên, Năm 2013 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, lãi suất cho vay điều chỉnh giảm. Do đó chi phí tài chính của Công ty giảm mạnh giúp Công ty giảm bớt áp lực chi phí sản xuất.
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
3.4.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Để đánh giá đƣợc chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Công ty, theo công thức (1.1) và số liệu trên các báo cáo tài chính của Công ty từ năm 2008 đến năm 2013 tác giả tập hợp số liệu và tính toán đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.8. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (2008-2013)
TT Năm Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Tổng lợi nhuận (triệu đồng) 22.542,71 16.082,99 1.755,57 14,18 (9.962,96) 1.552,93 2 Vốn KD trong năm (triệu đồng) 593.460 712.611 804.637 770.293 738.614 695.425 3 Tỷ suất LN trên vốn KD (%) 3,799 2,257 0,218 0,002 -1,349 0,223
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng số liệu của 6 năm nghiên cứu tác giả thấy:
Năm 2008: Với tổng vốn kinh doanh 593.460 triệu đồng thì Công ty đã thu đƣợc 22.542,71 triệu đồng lợi nhuận. Khi đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 3,799 % tức là 1 đồng vốn bỏ ra Công ty thu đƣợc 0,038 đồng lợi nhuận. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh có xu hƣớng giảm dần qua các năm từ năm 2009 đến năm 2012. Nguyên nhân tổng vốn kinh doanh của Công ty liên tục tăng qua các năm nhƣng lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh.
Năm 2009: tổng vốn kinh doanh là 712.611 triệu đồng (tăng 119.151 triệu đồng- tƣơng ứng tăng 20,08% so với năm 2008). Lợi nhuận sau thuế giảm 6.459,7 triệu đồng giảm 28,65 %). Do đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 2,257 % tức là 1 đồng vốn bỏ ra Công ty thu đƣợc 0,023 đồng lợi nhuận.
Năm 2010: Tổng vốn kinh doanh tăng 92.062 triệu đồng (tăng 12,91 % so với năm 2009). Lợi nhuận giảm mạnh chỉ còn 1.755,57 triệu đồng (giảm 89,1 % so với năm 2009). Nhƣ vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm 2010 đạt 0,218 %. Tức là 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra Công ty chỉ thu về 0,00218 đồng lợi nhuận.
Năm 2011 và năm 2012 tình hình hoạt động của Công ty thực sự khó khăn, Năm 2012 lợi nhuận sau thuế âm, Công ty kinh doanh không có lãi trong khi nguồn vốn kinh doanh bị thu hẹp so với năm 2010.
Tuy nhiên với nỗ lực tìm kiếm thị trƣờng mới, tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận năm 2013 tăng so với năm 2012 đạt 1.552,93 triệu đồng, nhờ đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng lên 0,223 %.
3.4.2.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần: Là tỷ số % giữa tổng lợi nhuận thu đƣợc trong kỳ với phần vốn cổ phần trong công ty. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết hiệu quả sử dụng vốn cổ phần của doanh nghiệp trong kỳ, với 100 đồng vốn bỏ ra trong kỳ thì doanh nghiệp đã thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt và ngƣợc lại, nếu chỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tiêu này càng thấp thì thể hiện việc sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp chƣa có hiệu quả, khi đó doanh nghiệp cần đƣa ra các biện pháp khắc phục nhƣợc điểm và phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh tốt hơn để nâng cao chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần.
Để đánh giá chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần của Công ty cổ phần xi măng La Hiên trong 6 năm nghiên cứu, từ các số liệu trong báo cáo tài chính của Công ty cổ phần xi măng La Hiên từ năm 2008 đến năm 2013 và công thức (1.2) giả tập hợp các số liệu trong bảng 3.8.
Bảng 3.9. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (2008-2013)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng lợi nhuận sau
thuế (triệu đồng) 22.542,71 16.082,99 1.755,57 14,18 -9.962,96 1.552,93 Vốn CP (triệu đồng) 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 Tỷ suất LN trên vốn cổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần của Công ty (2008-2013)
Tác giả nhận thấy tỉ suất lợi nhuận của Công ty liên tục giảm qua các năm từ năm 2008 đến năm 2012. Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất 22.54 % . Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận của Công ty đạt 16,08% giảm 28,7% so với năm 2008. Năm 2010 tỉ suất lợi nhuận giảm mạnh còn 1,76% giảm 89,1% so với năm 2009. Nguyên nhân là do lợi nhuận thực hiện của Công ty liên tục giảm. Năm 2012, Công ty kinh doanh thua lỗ làm cho tỷ suất lợi nhuận -9,96%. Đây là dấu hiệu xấu chứng tỏ việc sử dụng vốn của Công ty trong những năm qua chƣa thực sự hiệu quả. Với sự nỗ