5. Bố cục luận văn
3.3.1. Tình hình hoạt động SXKD của Công ty giai đoạn 2008-2013
Bảng 3.2. Tình hình SXKD Công ty những năm 2008-2013
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Sản lƣợng sản xuất Tấn 451.011,37 550.569,49 612.937,71 741.324,29 723.961,24 640.306,73 2 Sản lƣợng tiêu thụ Tấn 450.944,37 550.515,49 612.919,71 741.299,29 723.945,24 640.296,73 3 Doanh thu Tr. đồng 332.642,98 420.936,63 457.252,19 660.223,21 658.486,78 589.780,53 3.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tr. đồng 332.471,21 420.843,43 454.243,95 658.791,82 646.004,07 584.026,93 3.2 Doanh thu khác Tr. đồng 171,77 93,20 3.008,24 1.431,40 12.482,71 5.753,60
4 Lợi nhuận sau thuế Tr. đồng 22.542,71 16.082,99 1.755,57 14,18 -9.962,96 1.552,93
5 Số ngƣời lao động bình quân ngƣời 971 950 947 901 854 810
6 Tiền lƣơng bình quân Đ/N/ tháng 3.967.200 4.003.309 3.589.446 4.313.373 4.500.508 5.163.869
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần xi măng La Hiên các năm 2008, 2009, 2010, 2011,2012, 2013)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng số liệu trên tác giả nhận thấy với phƣơng châm hoạt động đặt chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu. Qua nhiều năm hoạt động và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng đƣợc mở rộng. Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ tăng dần qua các năm từ năm 2008-2011.
Năm 2008, Công ty bắt đầu chuyển đổi hình thức từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang hình thức Công ty cổ phần. Mặc dù trong năm giá cả thị trƣờng có sự biến động mạnh nhƣ giá than, giá nhiên liệu dầu diezen… tăng cao, chịu ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát cao song nhờ những nỗ lực cố gắng trong việc tiết kiệm chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, cải tiến kỹ thuật nên sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ đạt trên 450.944,21 triệu tấn vƣợt kế hoạch đề ra. Lợi nhuận sau thuế trên 22 tỷ đồng, chi trả cổ tức năm 2008 đạt 12%/ năm.
Năm 2009, doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ đều tăng trƣởng ở mức cao. Sản lƣợng tiêu thụ đạt 550.515,49 triệu tấn vƣợt kế hoạch đề ra (tăng 99.571,12 triệu tấn tƣơng ứng tăng 22,1 % so với năm 2008). Tuy nhiên do sự ảnh hƣởng của giá cả các yếu tố đầu vào làm cho giá vốn bán hàng tăng dẫn đến lợi nhuận trƣớc thuế giảm nhẹ xuống còn hơn 21 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt: 16.082,99 triệu đồng (giảm 28.65% so với năm 2008).
Tuy nhiên, sang năm 2010 mặc dù sản lƣợng tiêu thụ tăng cao hơn năm trƣớc nhƣng vẫn không đạt kế hoạch giao. Mặt khác, dây chuyền lò quay mới đầu tƣ dự kiến đƣa vào sử dụng từ đầu tháng 4/2010. Tuy nhiên trên thực tế đến tháng 6/2010 dây truyền mới đƣợc bàn giao đƣa vào sử dụng. Bên cạnh đó năm 2010 thị trƣờng diễn biến phức tạp, sự cạnh tranh gay gắt giữa các thƣơng hiệu xi măng nhƣ: Xi măng Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Hoàng Mai….và trực tiếp trên địa bàn Thái Nguyên là sự ra đời của Nhà máy xi măng Quang Sơn với hệ thống dây truyền hiện đại giá bán thấp làm cho thị trƣờng tiêu thụ của Công ty bị thu hẹp. Chênh lệch tỷ giá USD/VNĐ + lãi suất tín dụng tăng làm cho chi phí tài chính tăng trên 27,43 tỷ đồng so với năm 2009 là nguyên nhân chính giảm lãi hoạt động của Công ty còn 1.755,57 triệu đồng (giảm 89,1% so với năm 2009).
Năm 2011, Giá cả có nhiều biến động do Nhà nƣớc điều chỉnh giá xăng dầu tăng gần 50%, giá điện tăng 15%, giá than điều chỉnh tăng 2 lần trên 50% kéo theo sự tăng giá của tất cả vật tƣ, nguyên liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tỷ giá đồng USD/VNĐ tăng làm tăng chi phí tài chính lên thêm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6,2 tỷ đồng, chi phí cố định nhƣ khấu hao TSCĐ và chi phí lãi vay năm 2011 tăng trên 45,8 tỷ so với năm 2010. Mặt khác thị trƣờng xi măng cạnh tranh gay gắt do mất cân đối về cung cầu xi măng làm cho sản lƣợng tiêu thụ năm 2011 đạt 741.299,29 triệu tấn (tăng 20,95%) so với năm 2010 nhƣng vẫn chƣa đạt kế hoạch giao.
Đặc biệt năm 2012 là năm ngành xi măng gặp rất nhiều khó khăn. Do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách kiềm chế lạm phát thông qua siết chặt tiền tệ, giảm mạnh đầu tƣ công và tăng trƣởng tín dụng ở trong nƣớc đã dẫn đến sự trầm lắng của thị trƣờng bất động sản và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Cung xi măng tiếp tục dƣ thừa mạnh do các dự án mới đƣợc hoàn thành, cầu có xu hƣớng giảm mạnh. Trên thị trƣờng xảy ra cạnh tranh quyết liệt về giá cả làm sản lƣợng và doanh thu của Công ty giảm sút so với năm 2011. Tỷ giá USD/VNĐ không ngừng tăng làm cho chi phí tài chính tăng thêm hơn 11 tỷ đồng, chi phí lãi vay tăng hơn so với 2011 là 24 tỷ đồng - là những nguyên nhân chính làm cho kết quả kinh doanh của Công ty lỗ trên 9 tỷ đồng.
Năm 2013 vẫn trên đà khủng hoảng kinh tế, lƣợng xi măng dƣ thừa cao Công ty đã nỗ lực tìm kiếm thêm thị trƣờng mới, tiết giảm chi phí. Lãi suất có điều chỉnh giảm tuy vẫn còn cao nhƣng Công ty đã vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn nhất định để đạt đƣợc kết quả là lãi hơn 1,5 tỷ đồng làm tiền đề cho những năm tiếp theo.