Học sinh của Trung tõm hầu hết cú chất lượng đầu vào rất kộm, cỏc em sau khi thi khụng đỗ vào cỏc trường THPT thỡ cỏc em được xột tuyển vào học tại trung tõm chương trỡnh giỏo dục thường xuyờn bậc THPT cho nờn chất lượng HS đầu vào cũng như ý thức học của HS so với HS cỏc trường THPT là rất thấp và kộm. Bờn cạnh đú cũn cú cả những đối tượng đang cụng tỏc ở cỏc xó, hoặc cỏc cơ quan xớ nghiệp, doanh nghiệp trờn địa bàn huyện, hoặc đó tốt nghiệp THCS một vài năm cú nhu cầu tiếp tục học thỡ đều được xột tuyển vào học. Do vậy, tạo nờn tớnh đa dạng về đối tượng HS, sự chờnh lệch về độ tuổi và hầu hết đều cú học lực chỉ ở mức trung bỡnh hoặc yếu và họ đều thiếu về kinh nghiệm, phương phỏp, kỹ năng học tập. Họ cũn ớt được tiếp cận với cụng nghệ thụng tin. Trong học tập, tài liệu, giỏo trỡnh và cỏc phương tiện phục vụ cho việc học tập cũn thiếu thốn. HS của Trung tõm hầu hết là con em cụng nhõn, nụng dõn lao động hoặc cú hoàn cảnh đặc biệt, điều kiện kinh tế gia đỡnh cũn gặp nhiều khú khăn, điều này gõy ảnh hưởng đến tõm thế cũng như điều kiện học tập của người học và cũng đem lại những khú khăn nhất định trong cụng tỏc giảng dạy của Trung tõm.
2.2.2. Thực trạng hoạt động tự học của học sinh
Để tỡm hiểu hoạt động tự học của HS và cụng tỏc quản lý hoạt động tự học, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với cả cỏn bộ giỏo viờn và HS. Ngoài ra tỏc giả cũn trao đổi, phỏng vấn với một số cỏn bộ quản lý, GV, HS và xin ý kiến chuyờn gia.
Khảo sỏt được tiến hành với 19 cỏn bộ GV và 137 HS học ở ba khối lớp 10, 11, 12.
2.2.2.1. Nhận thức của HS về vai trũ và tầm quan trọng của HĐTH
Tự học là một hoạt động cú tớnh hệ thống bao gồm cả tư tưởng, nhận thức, kỹ năng, phương phỏp của người học. Để tỡm hiểu quan niệm về sự cần thiết của vấn đề tự học của HS Trung tõm, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt yờu cầu HS đỏnh giỏ mức độ cần thiết của tự học đối hoạt động học tập của cỏc em. Kết quả khảo sỏt cho thấy cỏc HS đều khẳng định HĐTH ở mức độ " rất cần thiết" (62%) và "cần thiết" (38%) trong hoạt động học tập của cỏc em. Hầu hết cỏc ý kiến đều đồng nhất
giống nhau, khụng cú sự khỏc biệt nhiều trong quan niệm của HS giữa ba khối lớp 10, 11, 12.
Tự học là một quỏ trỡnh tự giỏc, chủ động và tớch cực của mỗi HS. Để cú thể tự học tốt thỡ một trong những yếu tố quan trọng là mỗi HS phải cú nhận thức đỳng về vai trũ và ý nghĩa của việc tự học. Tỡm hiểu về vấn đề này, tỏc giả tiến hành khảo sỏt bằng phiếu hỏi, kết quả khảo sỏt được trỡnh bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2.Thực trạng nhận thức của học sinh phổ thụng của Trung tõm GDTX Thanh Ba về vai trũ, ý nghĩa của tự học.
Nhận thức về vai trũ của tự học
Cõu hỏi
Đồng ý Phõn võn Khụng đồng ý
SL % SL % SL %
1. Tự học giỳp em nắm vững, mở rộng và hiểu sõu
sắc hơn những kiến thức đó học trờn lớp. 115 83.9 22 16.1 0 0
2. Tự học giỳp em phỏt hiện và giải quyết những vấn
đề mà trờn lớp khụng cú điều kiện tỡm ra 105 76.6 27 19.7 5
3.7 7 3.Tự học giỳp em phỏt huy khả năng hoạt động độc
lập, chủ động, tớch cực 111 81 21 15.3 5
3. 7 4. Tự học giỳp hỡnh thành kỹ năng học tập, làm việc
độc lập 99 72.3 34 24.8 4
2.9 9 5. Cốt lừi của học tập là hoạt động tự học
81 59.1 44 32.1 12 8.
8 6. Tự học giỳp hỡnh thành năng lực tự học suốt đời 6. Tự học giỳp hỡnh thành năng lực tự học suốt đời
của bản thõn 101 73.7 31 22.6 5
3.7 7
Biểu đồ số 2.1 Nhận thức về vai trũ, ý nghĩa của tự học, nội dung từ 1- 6
0%20% 20% 40% 60% 80% 100% 1 2 3 4 5 6 Không đồng ý Phân vân Đồng ý
Qua cỏc kết quả khảo sỏt được trỡnh bày ở Bảng 2.2 cho thấy: hầu hết HS học chương trỡnh phổ thụng ở Trung tõm GDTX Thanh Ba đều cú nhận thức đỳng
đắn, tớch cực về vai trũ, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động tự học. Đa số HS cho rằng việc "Tự học giỳp người học nắm vững, mở rộng và hiểu sõu sắc hơn kiến thức đó học trờn lớp" 83.9%, "Tự học giỳp phỏt hiện và giải quyết những vấn đề mà trờn lớp chưa tỡm ra" 76.6%; Cú 73.7% đồng ý cho rằng "tự học giỳp người học hỡnh thành năng lực tự học suốt đời của bản thõn". Bờn cạnh những HS cú nhận thức đỳng đắn, vẫn cũn cú một số ớt HS cú nhận thức chưa đỳng đắn về vai trũ và ý nghĩa của việc tự học. Cú 3.7 % HS cho rằng tự học khụng giỳp phỏt hiện và giải quyết những vấn đề mà trờn lớp chưa tỡm ra, cú 32.1% cũn cú quan điểm phõn võn và 8.8% khụng đồng ý cốt lừi của học tập là HĐTH.
Như vậy, đa số HS đều khẳng định tự học cú vai trũ quan trọng nhằm giỳp cho HS hiểu sõu sắc hơn những kiến thức đó học trờn lớp; hỡnh thành và phỏt huy tớnh độc lập và sỏng tạo trong học tập. Nhiều em cũng đó nhận thức được rằng cốt lừi của học tập là HĐTH. Từ việc xỏc định đỳng đắn vai trũ, ý nghĩa và tầm quan trọng của HĐTH sẽ giỳp HS xỏc định động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn.
Qua điều tra và trực tiếp trũ chuyện với HS, đa số cỏc em đều cho rằng tự học giỳp cho cỏc em củng cố, mở rộng, đào sõu những tri thức đó học, hỡnh thành và phỏt triển tư duy độc lập, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập. Cỏc em đều cho rằng thời gian học tập trờn lớp chỉ cú hạn, mà thời gian ở trờn lớp cỏc thầy cụ chủ yếu cung cấp những kiến thức trọng tõm và hướng dẫn HS học tập, muốn củng cố, khắc sõu thờm kiến thức, muốn biến tri thức của nhõn loại thành kiến thức của riờng mỡnh thỡ người học phải dành thời gian tự học, tự nghiờn cứu thờm. Qua trao đổi về kinh nghiệm tự học với một số HS khỏ, giỏi, nhỡn chung cỏc em đều cho rằng:
Những đơn vị kiến thức mà GV truyền thụ trờn lớp rất quan trọng nhưng chỉ là những kiến thức chớnh, cơ bản mang tớnh định hướng cũn muốn hiểu sõu hơn, ỏp dụng linh hoạt hơn trong cỏc tỡnh huống thỡ người học về nhà phải tự nghiờn cứu thờm thụng qua cỏc dạng bài tập, cỏc hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa hay cỏc tài liệu tham khảo khỏc qua đú, sẽ củng cố, mở rộng và khắc sõu thờm kiến thức. Như vậy, phạm vi kiến thức học được khụng bị bú hẹp, trỏi lại rất rộng và sõu.
Qua đú, cú thể khẳng định: Tự học cú vai trũ rất quan trọng, giỳp HS nắm vững, hiểu sõu sắc những kiến thức đó học, đồng thời cũng để rốn luyện một kỹ năng học tập, khả năng tự đỏnh giỏ về bản thõn.
2.2.2.2. Động cơ tự học của học sinh
Cũng như cỏc hoạt động khỏc, HĐTH của HS cũng được thỳc đẩy bởi hệ thống động cơ tự học, đõy là yếu tố hết sức quan trọng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quỏ trỡnh tự học. Để đỏnh giỏ động cơ tự học của HS, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt về động cơ tự học, kết quả được trỡnh bày ở Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Động cơ tự học của học sinh phổ thụng tại TTGDTX Thanh Ba
STT . Mức độ thực hiện . Mức độ thực hiện
Nội dung cỏc động cơ
Quan trọng Bỡnh thƣờng Khụng quan trọng SL % SL % SL %
1 Để cú kiến thức, kỹ năng thoả món nhu cầu hiểu biết khoa học, hoàn thiện bản nhõn cỏch và phục vụ cho cuộc sống sau này
116 84.7 21 15.3 / /
2 Để làm được tốt bài kiểm tra cỏc
mụn học 104 75.9 29 21.2 4 2.9
3 Để vui lũng cha mẹ và người
thõn 58 42.3 67 48.9 12 8.8
4 Để giỏo viờn bộ mụn khụng phải
phàn nàn 56 40.9 69 50.4 12 8.7
5 Để thể hiện được mỡnh trước mọi
người 15 11 78 56.9 44 32.1
Từ kết quả ở Bảng 2.3 cho thấy: Đa số HS cú động cơ học tập đỳng đắn, 84.7% được hỏi cho rằng "tự học là để cú kiến thức, kỹ năng, thoả món nhu cầu hiểu biết khoa học, hoàn thiện nhõn cỏch và phục vụ cho cuộc sống sau này". Với động cơ này, HS sẽ tự nỗ lực ý chớ, quyết tõm cao trong học tập. Cỏc em sẽ khắc phục được những khú khăn để vươn lờn trong học tập.
Tuy nhiờn, bờn cạnh HS cú động cơ học tập đỳng đắn vẫn cũn cú những HS cú động cơ học tập chưa tốt, cú tới 75.9% HS cho rằng động cơ học tập là "để làm được tốt bài kiểm tra cỏc mụn học", điều này thể hiện tõm lý học chỉ vỡ thi cử, vỡ điểm số, chứ khụng phải học nhằm để tớch luỹ kiến thức, nõng cao sự hiểu biết của bản thõn, để tự hoàn thiện mỡnh; 40.9% HS cú động cơ học "để giỏo viờn bộ mụn khụng phải phàn nàn"; động cơ "để vui lũng cha mẹ và người thõn" 42.3 %. Như vậy, chỳng ta thấy cả hai loại động cơ bờn trong và bờn ngoài cựng hỡnh thành trong HS. Học sinh say mờ trong tự học nhưng cũng cú thể vỡ sức hẫp dẫn, lụi cuốn khỏc nhau. Vỡ vậy, nú tạo nờn cho HS sự căng thẳng tõm lý gõy ra tỡnh trạng
học đối phú cốt để thi qua, vỡ cha mẹ hoặc vỡ lý do nào đú. Từ những vấn đề ấy đặt ra cho nhà trường phải cú biện phỏp giỏo dục động cơ tự học đỳng đắn. Vấn đề động cơ tự học phải thực sự trở thành nhu cầu để cú kiến thức và kỹ năng thực sự phục vụ cuộc sống sau này của cỏc em.
2.2.2.3. Thực trạng về kỹ năng tổ chức tự học của học sinh
Để tỡm hiểu về kỹ năng tự học của HS, tỏc giả đó đưa ra bảng hỏi về những kỹ năng cụ thể để HS tự đỏnh giỏ mức độ thành thạo của bản thõn, kết quả thu được như sau: (Xem bảng số 2.4)
Bảng 2.4. Thực trạng về kỹ năng tự học của học sinh
ST T
T Nội dung cỏc kỹ năng Thành Mức độ thực hiện
thạo Chƣa thành thạo Chƣa cú SL % SL % SL % I. Kỹ năng lập kế hoạch tự học: 1 Biết xỏc định mục tiờu học tập rừ ràng 18 13.1 98 71.6 21 15.3
2 Biết lựa chọn cỏc vấn đề tự học cần thiết 18 13.1 92 67.2 27 19.7
3 Biết lựa chọn phương phỏp tự học thớch hợp 12 8.8 101 73.7 24 17.5
4 Bố trớ thời gian hợp lý thời gian tự học cỏc
mụn 30 21.9 90 65.7 17 12.4
5 Đảm bảo hợp lý thời gian giữa học tập và
nghỉ ngơi 58 42.3 66 48.2 13 9.5