Với Trung tâm GDTX các huyện, thành phố tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên hệ bổ túc trung học phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện vũ thư tỉnh Thái Bình (Trang 100)

2. Khuyến nghị

2.4. Với Trung tâm GDTX các huyện, thành phố tỉnh Thái Bình

Xây dựng quy chế nội bộ nhằm động viên, thu hút các giáo viên giỏi để họ chuyên tâm, cống hiến hết khả năng vào hoạt động chuyên môn là điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo của Trung tâm hiện tại cũng nhƣ sau này.

Hàng năm cần có kế hoạch rà soát đội ngũ giáo viên, với những giáo viên tuổi cao, năng lực chuyên môn yếu thì bố trí công tác khác cho phù hợp hoặc đề nghị cấp trên cho nghỉ hƣu, đồng thời bổ sung thêm những giáo viên trẻ về Trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thƣ về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. 2. Đặng Quốc Bảo, 2010, Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, 2010, Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số: 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02

tháng 01 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy chế Tổ

chức và hoạt động của Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số: 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24

tháng 3 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành

qui chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm HTCĐ tại xã, phƣờng, thị trấn. 7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,

Nhà xuất bản Đại học quốc gia , Hà Nội, 2010.

9. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá trong giáo dục- Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học quốc gia, Hà Nội, 2011.

10. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011

11. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội, 2007.

12. Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội, 2009.

13. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, Nhà xuất bản giáo dục, 2004.

14. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009.

15. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường -

Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009- 2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

16. Đặng Xuân Hải, Quản lý hành chính nhà nước nói chung và quản lý ngành giáo dục nói riêng - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

17. Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản lý - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại -Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

19. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2009. 20. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XIV, 2010.

21. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011) của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2010.

22. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng của Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

23. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Luật giáo dục của Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

24. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông của Nhà xuất bản đại học sƣ phạm, 2010.

25. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục - Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trƣờng ĐHGD - Đại học quốc gia, Hà Nội, 2009.

26. Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.

27. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Báo cáo phát triển con người Việt Nam, 2001 của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Hà Nội 2001.

PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ của Sở GD & ĐT, CBQL và giáo viên công tác tại Trung tâm GDTX )

Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Vũ Thƣ, chúng tôi đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy hệ bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX : TT TÊN BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần Cần thiết Phân vân Chƣa cần Rất khả thi Khả thi Phân vân Chƣa khả thi

1 Qui hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu phát triển của Trung tâm

2

Tuyển chọn, bổ sung, sử dụng giáo viên tuân thủ chính sách ban hành và phù hợp với tình hình của Trung tâm

3 Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp

giảng dạy – học

4 Tăng cƣờng bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng

để nâng cao trình độ chuyên môn 5

Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất, chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên

6 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá

GIẢI THÍCH VỀ NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP NÊU Ở BẢNG TRÊN

1. Qui hoạch đội ngũ giáo viên theo yêu cầu phát triển của Trung tâm:

Nâng cao nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giáo viên Xác định các căn cứ và điều kiện để qui hoạch.

Xác định mục tiêu phấn đấu của Trung tâm. Mục tiêu và nhiệm vụ năm học của trung tâm .

Xây dựng qui hoạch chung cho công tác xây dựng đội ngũ. Đề xuất các biện pháp và phân công thực hiện kế hoạch.

2. Tuyển chọn, bổ sung, sử dụng giáo viên tuân thủ chính sách ban hành và phù hợp với tình hình của Trung tâm

* Tuyển chọn, bổ sung.

Lựa chọn, bố trí, phân công GV phù hợp với nhiệm vụ năm học Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

Lập kế hoạch tổ chức tuyển chọn

Lựa chọn những giáo viên theo nhu cầu của Trung tâm

* Sử dụng đội ngũ giáo viên hiện có một cách hợp lý

Phân công giáo viên phù hợp với điều kiện thực tế ở Trung tâm Phối hợp gữa giáo viên bộ môn

Chỉ đạo phối hợp với chính quyền và các đoàn thể ở địa phƣơng

3. Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy - học

Nâng cao nhận thức cho các bộ giáo viên về công tác đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

Tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy và học theo hƣớng đổi mới Tăng cƣờng các phƣơng tiện dạy học

4. Tăng cƣờng bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn * Công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên

Tổ chức cho giáo viên thực tế

Khuyến khích giáo viên viết chuyên đề sáng kiến theo tinh thần đổi mới

* Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học

Tạo điều kiện về thời gian cho giáo viên nghiên cứu khoa học Hỗ trợ kinh phí và trang thiết bị cho giáo viên

Thẩm định đánh giá đề tài sáng kiến kinh nghiệm

5. Chăm lo đời sống, tinh thần, vật chất cho cán bộ, giáo viên *Chăm lo đời sống, tinh thần, vật chất

Thực hiện đúng, đủ các chế độ chính sách

Tổ chức các buổi tham quan thực tế vào dịp hè, ngày lễ Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình của giáo viên

Thực hiện công khai, công bằng, đảm bảo chế độ, quyền lợi và nghĩa vụ * Phát triển Đảng trong đội ngũ giáo viên

Tăng cƣờng công tác Đảng trong trƣờng học Thông qua các tổ chức đoàn thể

6. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ

Đề ra và thống nhất tiêu chuẩn đánh giá công tác chuyên môn. Công bằng, công khai trong kiểm tra đánh giá chuyên môn.

Muốn đánh giá chính xác cần có sổ ghi chép đầy đủ theo thời gian. Muốn đánh giá khách quan, công bằng cần lắng nghe ý kiến của tập thể cán bộ giáo viên, các đoàn thể trong Trung tâm.

Xin đồng chí cho biết đôi chút thông tin về đồng chí:

Họ và tên:……….……….…...…Năm sinh……...

Đơn vị công tác:………...………...

Công tác đang phụ trách :...

Chức vụ (Đảng, chính quyền, đoàn thể)………...………

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên hệ bổ túc trung học phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện vũ thư tỉnh Thái Bình (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)