Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 67)

- Biểu đồ khí hậu thế giới - Hình vẽ trong SGK (phóng to)

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

a, Đờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đờng nào vào các ngày nào?

b, Hai vòng cực Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào? Lên bảng xác định trên bản đồ khí hậu thế giới hai đờng chí tuyến và hai đờng vòng cực.

c, Xác định trên bản đồ khí hậu thế giới khu vực có gió Tín phong và khu vực có gió Tây ôn đới ( giới hạn vĩ độ và hớng gió)

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Sử dụng phần mở đầu trong SGK

b. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a, Hoạt động 1: Cả lớp (15 phút)

Gv nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng gốc vào đờng xích đạo và hai đờng CT B & CTN . ? Vậy Mặt trời quanh năm có chiếu thẳng gốc ở các VT cao hơn 23,02 B và N không? Chỉ dừng lại

1.Các chí tuyến và vòng cực trên trái đất: - Chí tuyến Bắc :230 27’ B - Chí tuyến Nam: 230 27’ N + Các chí tuyến là những đờng có 67

ở giới hạn nào?

? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì?

? Khi Mặt trời chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì lợng ánh sáng và nhiệt độ ở đấy ra sao?

- Giới hạn từ 23027' B - 23027'N còn gọi là vùng gì? ( vùng nội chí tuyến)

b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (20 phút)

- Gv: Nhắc lại một cách khái quát các vành đai nhiệt độ trên bản đồ khí hậu thế giới.

? Tại sao phân chia Trái đất thành các đới khí hậu?

- Sự phân chia khí hậu trên Trái đất phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao?

GV:Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản.

- Tơng ứng năm vành đai nhiệt là năm đới khí hậu theo vĩ độ.

? Quan sát H58 rồi lên bảng xác định vị trí các đới khí hậu trên bản đồ khí hậu thế giới.

Gv Phân lớp thành 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm hoàm thành một đặc điểm một nhóm khí hậu ( Dựa vào SGK) theo bảng sau: ( Gv sẽ bổ sung thiếu sót, chuẩn lại kiến thức).

ánh sáng Mặt trời chiếu vuông gốc vào các ngày Hạ chí và Đông chí. - Vòng cực Bắc: 660 33’B

- Vòng cực Nam: 660 33’N

+Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.

- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

2, Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ: ra các đới khí hậu theo vĩ độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơng ứng với năm vành đai nhiệt đới trên trái đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ.

+ Một đới nóng + Hai đới ôn hoà + Hai đới lạnh

- Đặc điểm các đới khí hậu. Tên đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh Vị trí Từ 23027' B - 23027'N +Từ 23 027' B - 66033' N 66 033' B - Cực B 66033' N - Cực N

+ Từ 23027' N - 23027'N

Góc chiếu ánh

sáng mặt trời - Quanh năm lớn - góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn

-Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn

Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình Quanh năm giá lạnh

Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực

Lợng ma (TB

năm) 1000 - 2000 mm 500 - 1000 mm < 500m

IV. Củng cố: 5 phút

Cho Hs làm một số bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 67)