Chuẩn bị phơng tiện

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 54)

- Bảng thống kê về thời tiết.

- Hình 48, 49 phóng to.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Vị trí, đặc điểm của tầng đối lu?

2, Dựa vào đâu có sự phân loại khôí khí nóng, lạnh, đai dơng, lục địa?

* Đặt vấn đề: (SGK )

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính a, Hoạt động 1. 15 phút

Gv yêu cầu Hs đọc mục 1

Trả lời câu hỏi: Chơng trình dự báo thời tiết trên phơng tiện thông tin đại chúng có nội dung gì?

- Khu vực ( địa phơng nhất định)

- Nhiệt độ, cấp gió, hớng gió, độ ẩm, lợng ma.

Vậy:

- Thời tiết là gì?

- Khí tợng là gì?( Khí tợng chỉ là những hiện tợng vật lý của khí quyển phát sinh trong vũ trụ, nh gió mây, ma, tuyết, sơng mù, cầu vòng, quầng mặt trời, sấm chớp.) - Dự báo thời tiết là dự báo điều gì?

- Thời tiết có những đặc điểm gì?

+ Trong một ngày thời tiết biểu hiện sáng, tra, chiều nh thế nào?

+ Trong một ngày thời gian biểu hiện ở địa phơng có khác nhau không?

GV kết luận:

Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi.

? Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi.

? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản thời tiết giữa mùa Đông và mùa Hè ở miền Hải lệ ?

- Sự khác nhau này có tính tạm thời hay lặp lại trong năm?

Kết luận:

1.Thời tiết và khí hậu: a.Thời tiết:

- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở một địa phơng trong một thời gian ngắn nhất định.

Đó là đặc điểm riêng của khí hậu 2 mùa. ?Khí hậu là gì?

? Thời tiết khác khí hậu nh thế nào?

GV: Hiện nay khí hậu Trái đất đang có những thay đổi, nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

HS: do khí thải, cháy rừng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hậu quả của việc khí hậu thay đổi.

GV cho học sinh xem ảnh lũ lut, hạn hán...

b, Hoạt động 2: 10 phút

Gv nêu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và khí.

? Nhiệt độ khí hậu là gì ?

? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm thế nào?

Gv hớng dẫn cách đo nhiệt độ không khí mỗi ngày và tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.

? Tại sao khi đo nhiệt độ để nhiệt kế trong bóng râm, cách xa mặt đất 2 m?

- Tại sao tính nhiệt độ trung bình ngày cần phải đo 3 lần lúc 6h, 13h, 21h .

Cách tính nhiệt độ trung bình ngày?

b, Hoạt động 3: 10 phút

? Tai sao những ngày hè ngời ta ra biển nghĩ và tắm mát?

? ảnh hởng của biển đối với vùng ven bờ thể hiện nh thế nào?

Gv kết luận: Miền gần biển và miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau. Sự khác nhau đó sinh ra hai loại khí hậu lục địa, khí hậu hải dơng.

Gv yêu cầu học sinh đọc mục 3(b)

? Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, giải thích sự thay đổi đó.

b, Khí hậu:

-Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở

một địa phơng trong thời gian dài và trở thành quy luật.

2, Nhiệt độ không khí:-Cách đo nhiệt độ không khí: không khí:

a, Nhiệt độ không khí:

- Là lợng nhiệt khí mặt đất hấp thụ năng l- ợng nhiệt Mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.

- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.

b, Cách đo nhiệt độ không khí:

- Khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2 m. Tổng nh. độ các lần đo

- Nh.độ TB ngày = Số lần đo

3, Sự thay đổi nhiệt độ của không khí:

a, Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ gần biển hoặc xa biển.

- Nớc biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ, làm không khí mùa hạ bớt nóng, mùa đông bớt lạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: cao:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ cao, càng lên cao thì nhiệt đọ càng giảm.

c, Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.- Không khí ở vĩ độ thấp nóng hơn không - Không khí ở vĩ độ thấp nóng hơn không

? Quan sát H 49 " Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Em có nhận xét gì về sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo đến cực . ?

khí ở các vùng có vĩ độ cao.

IV. Củng cố: 5 phút

- Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Vì sao khí hậu bị ảnh hởng tới giống ngời? - Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu đại dợng và khí hậu lục địa.

V. hớng dẫn về nhà:

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3,4

- Mặt đất nóng lên mới bức xạ vào không khí, vì vậy không khí nóng chậm hơn mặt đất. Lúc 12 bức xạ mặt trời mạnh nhất, mặt đất cũng nóng nhất. Nhng không khí không nóng ngay mà chậm hơn mặt đất một giờ.

Cách tính:

Tổng nhiệt độ trung bình ngày Nhiệt độ trung bình tháng =

Số ngày trong tháng

Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng 12

Tiết 23: khí áp và gió trên trái đất

Ngày soạn: 27/01/2013 Ngày dạy: 01/02/2013

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc khái niệm khí áp.

-Nắm đợc sự phân bố các loại gió thờng xuyên trên trái đất.

2. Kĩ năng:

-Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên trái đất.

3. Thái độ:

-yêu thích thiên nhiên.

II. Chuẩn bị phơng tiện:

- Bảng thống kê về thời tiết.

- Hình 48, 49 phóng to.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 54)