0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 CẢ NĂM (Trang 41 -41 )

1. Kiến thức:

- Hs nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

*Trọng tâm: Nắm chắc thế nào là đồng bằng, cao nguyên, đồi.

2. Kĩ năng:

-Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở TG trên bản đồ.

3. Thái độ:

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , ý thức bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị phơng tiện:

- Bản đồ tự nhiên TG. - Tranh ảnh mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút

1, Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?

2, Địa hình đá vôi có đặc điểm gì? Giá trị kinh tế của địa hình miền núi?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt Trái Đất còn có một số dạng địa hình nữa đó là: Cao nguyên, bình nguyên, đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? Chúng có đặc điểm giống và khác nhau nh thế nào? Đó là nội dung của bài.

Hoạt động của thầy và trò

Tìm hiểu về đặc điểm của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi.

- Bài giảng theo phơng pháp hoạt động nhóm. Gv chia nhóm cho thích hợp và hoàn thành phần việc sau về đặc điểm 3 dạng địa hình.

- Các nhóm thảo luận, trình bày.

- Gv chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:

Nội dung chính

Đặc

điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên

Độ cao Độ cao tuyệt đối >

500 m Độ cao tơng đối < 200 m Độ cao tuyệt đối < 200 m Đặc điểm

hình thái - Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sống. - Sờn dốc - Dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi. - Dạng bát úp đỉnh tròn sờn thoải Hai loại đồng bằng: + Bào mòn: Bề mặt gợn sóng + Bồi tụ: Bằng phẳng do phù sa bồi đắp ( châu thổ) Kể tên khu vực nổi tiếng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 CẢ NĂM (Trang 41 -41 )

×