1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1, Trái Đất có 2 vận động chính: kể tên và hệ quả của mỗi vận động
2, Nêu ảnh hởng của hệ quả vận động tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời của Trái Đất tới đời sống và sản xuất trên Trái Đất
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Vào bài : Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu Trái Đất đợc cấu tạo ra sao, bên trong nó gồm những gì? sự phân bố của lục địa, đại dơng trên lớp vỏ Trái Đất nh thế nào? cho đến nay vấn đề này vẫn còn bí ẩn ...
* Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1: 15 phút
Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái đất
- Giáo viên giảng: để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất, con ngời không thể quan sát và nghiên cứu trực tiêp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000m, trong khi đờng bán kính của trái đất dài hơn 6.300 km, thì độ khoan sâu thật nhỏ. Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phơng pháp nghiên cứu gián tiếp:
- Phơng pháp địa chấn - Phơng pháp trọng lực - Phơng pháp địa từ
Ngoài ra, gần đây con ngời nghiên cứu thành phần tính chất của thiên thạch và mẫu đất, các thiên thể khác nh mặt trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo vào thành phần của trái đất.
? Dựa vào hình 26 và bảng trang 32 trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong trái đất. Hoạt động nhóm:
? Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? Nêu vai trò của vỏ đối với đời sống SX của con ng- ời?
HS Lớp vỏ, nơi có núi, Sông,...và hoạt động của con ngời
GV chuẩn xác
Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào của trái đất. Lớp đó có trạng thái VC nh thế nào? Nhiệt độ ?
HS trả lời
Lớp này có ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt loài ngời, trên bề mặt trái không? Tại sao?
Nội dung chính
1. Cấu tạo bên trong của trái đất:
Gồm 3 lớp; + Võ
+ Trung gian + Nhân
a, Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trong nhất là nơi tồn tại của thành phần TN, môi trờng XH, loài ngời.
b, Lớp trung gian: có thành phần ở trạng
thái quánh dẻo là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
c, Lớp nhân: Ngoài lỏng, nhân trong rắn, đặc.
b, Hoạt động 2: 20 phút
Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ Trái đất
Gv chỉ vị trí các lục địa và đại dơng trên quả địa cầu.
Gv yêu cầu học sinh đọc SGK, nêu đợc vai trò của lớp vỏ trái đất?
? Dựa vào hình 27 hãy nêu số lợng các địa mảng chính của lớp vỏ trái đất? Đó là địa mảng nào?
HS trả lời
GV chuẩn xác...kết hợp cho học sinh xem quả địa cầu vị trí tách rời giữa châu Mĩ và châu Phi...
2, Cấu tạo của lớp vỏ trái đất
- Lớp võ trái đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lợng.
- Vỏ trái đất là một lớp đất đá rắn chắc dày 5 - 70 km ( đá Granít, đá Bazan) . - Trên lớp vỏ có núi, sông ...là nơi sinh sống của XH loài ngời.
- Vỏ trái đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành. Các mảng di chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách nhau hoặc xô vào nhau.
IV. Củng cố: 4 phút
1, Nêu đặc điểm của lớp trung gian? 2, Đọc bài đọc thêm.
V. hớng dẫn về nhà: 1 phút
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Về nhà chuẩn bị trớc bài thực hành: “Sự phân bố các lục địa và đại dơng trên bề mặt trái đất”
Tiết 11-12-13: thực hành
sự phân bố các lục địa và đại dơng trên bề mặt trái đất trái đất
Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày dạy: 02/11/2012