Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 49)

- Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Chuẩn bị một số bản đồ địa hình tỷ lệ lớn .

Tiết 20: thực hành

đọc bản đồ ( hoặc lợc đồ )địa hình tỷ lệ lớn địa hình tỷ lệ lớn

Ngày soạn 5/ 1/ 2013. Ngày dạy: 11/ 1/ 2013

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- H/s biết đợc đờng đồng mức.

2.Kĩ năng:

- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.

- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỷ lệ có các đờng đồng mức .

3.Thái độ:

- Giáo dục yêu thiên nhiên , yêu thích sự vật hiện tợng địa lí.

II. Chuẩn bị phơng tiện:

- Lợcđồ địa hình H 44 ( phóng to).

- Bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỷ lệ lớn có các đờng đòng mức. - Mô hình trái đất, mặt trăng, mặt trời.

III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

a, Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. b, Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện nh thế nào?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (SGK)

* Triển khai bài: 5 phút

a, Nhiệm vụ của bài thực hành: Tìm các địa điểm của địa hình dựa vào các đờng

đồng mức.

b, Hớng dẫn cách tìm:

- Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức. - Cách tính độ cao của một số địa điểm; có 3 loại:

+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức đã ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức không ghi số.

+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức.

c, Hoạt động nhóm: 20 phút

HS hoàn thành bài viết trả lời hai câu hỏi trong bài.

Câu 1: Đờng đồng mức là những đờng nh thế nào? Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết đợc hình dạng địa hình nh thế nào?

- Đờng đồng mức là đờng nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựa vào đờng đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hớng nghiêng.

Câu 2:

1. Hãy xác định trên lợc đồ H44 hớng đi từ A1 → đỉnh A 2. 2. Sự chệnh lệch về độ cao của hai đờng đồng mức là bao nhiêu?

3. Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A 2 và điểm B1, B2, B3. 4. Dựa vào tỷ lệ lợc đồ tính khoảng cách theo đờng chim bay từ đỉnh A1 → A2. 5. Sờn Đông và Tây của núi A1 sờn nào dốc hơn? ( dựa vào đờng đồng mức)

Trả lời:

2, Sự chênh lệch độ cao: 100m

3, A1 = 900 m ; A 2 = 600 m ; B = >500m; B 2 = 650 m ; B3 = > 500 m. 4, Đỉnh A1 cách A2: 750 m

5, Sờn Tây dốc hơn sờn Đông. Vì các đờng đồng mức phía Tây sát nhau hơn sờn phía Đông.

d, Kiểm tra kết quả tính của Hs. Hớng dẫn phần Hs còn lúng túng.

IV. Củng cố: 5 phút

- Cho Hs làm 1 số bài tập tơng tự.

V. hớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập trong tập bản đồ & bài tập TH 6.

- Tìm hiểu lớp vỏ không khí của trấi đất, Mặt trăng có vỏ lớp khí không?

Tiết 21: Lớp vỏ khí

Ngày soạn 12/ 1/ 2013 Ngày dạy: 18/ 1/ 2013.

I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp ôdôn ( 03 trong tầng bình lu).

- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục địa đại dơng.

2.Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , vẽ biểu đồ, tỷ lệ các thành phần không khí.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng không khí.

II. Chuẩn bị phơng tiện:

- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí.

- Bản đồ các khối khí - Bản đồ tự nhiên thế giới.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đặt vấn đề: Trái đất đợc bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000 Km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái đất là hành trình duy nhất trong Hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao, vai trò quan trọng nh thế nào trong đời sống trên trái đất?

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. 10 phút

? Dựa vào biểu đồ H45 cho biết:

- Thành phần của không khí? Tỷ lệ %? Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất?

- Nếu không có hơi H20 trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tợng khí t- ợng.

- Hơi nớc và khí C02 hấp thụ năng lợng mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây ra " Hiệu ứng nhà kính" điều hoà nhiệt độ trên trái đất.

- Yâu cầu vẽ biểu đồ tỷ lệ thành phần không khí vào vở.

b, Hoạt động 2: 20 phút

? Quan sát H46 cho biết:

- Lớp võ không khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng?

- đặc điểm của các tầng đối lu, vai trò ý nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt trái đất?

Hs lên bảng xác địng vị trí tầng đối lu trên H 46 phóng to.

? Tại sao ngời leo núi đến độ cao 6.000 m đã cảm thấy khó thở?

? Tầng không khí nằm trên tầng đối lu là tầng gì? Đặc điểm?

Nội dung chính

1.Thành phần của không khí:

- Gồm các khí: Nitơ 78%, Oxy 21%; hơi n- ớc , các khí khác 1%.

- Lợng hơi nớc nhỏ nhng nguồn gốc sinh ra mây, ma, sơng mù.

2. Cấu tạo của lớp võ khí:

- Các tầng khí quyển: + Tầng đối lu: 0 - 16 Km + Tầng bình lu: 16 - 80 Km

+ Các tầng cao khí quyển: 80 Km - Đặc điểm của tầng đối lu: + Dày 0 - 16 Km

+ 90% không khí của khí quyển tập trung sát đất.

+ Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C.

- Quan sát hình vẽ 46, tầng bình lu có lớp gì ? Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn trong khí quyển?

- Để bảo vệ bầu khí quyển trớc nguy cơ bị ô nhiễm,ta phải làm gì?

c, Hoạt động 3: 10 phút

? Nguyên nhân hình thành các khối khí? - Do vị trí hình thành ( Lục địa hoặc đại d- ơng)

- Bề mặt tiếp xúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cho Hs đọc bảng " Các khối khí " cho biết:

- Không khí nóng và lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?

Kết luận: Sự phân biệt các không khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng ( nóng, lạnh, khô ẩm)

+ Việc đặt tên căn cứ vào nơi hình thành. ? Tại sao có từng đợt gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông ?

? Tại sao có gió Lào (TN) từng đợt vào mùa Hạ?

Gv giới thiệu một số ký hiệu của khối khí.

ma, Sấm, chớp, gió, bảo..

- Tầng không khí trên tầng đối lu là tầng bình lu. đặcđiểm:

+ Tầng bình lu có lớp ôzôn nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nớc ít đi, tầng ôzôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất.

3. Các khối khí:

- Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, chia thành: Khối khí nóng, khối khí lạnh.

- Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí lục địa.

- Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.

- Di chuyển tới đâu lại chịu ảnh hởng của bề mặt nơi đó.

Thay đổi tính chất ( bị biến tính).

1. E -khối khí xích đạo

Tm: ĐD 2. T -Khối khí nhiệt đới TC : LĐ Pm 3. P :- Khối khí ôn đới ( cực đới) Pc 4. A : Không khí băng địa

IV. Củng cố: 5 phút

a, Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lu? Tầm quan trọng đối với sự sống trên trái đất? Tầng ôzôn là gì ? Tại sao gần đây ngời ta lại nói nhiều đến sự nguy hiểm do tầng ôzôn bị thủng?

b, Cơ sở phân loại các khối khí .

V. hớng dẫn về nhà:

a, Làm câu hỏi 1,2,3 SGK

b, Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày. Ngời ta nói đến mấy yếu tố thời tiết để dự báo ? đó là yếu tố gì?

Tiết 22: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí độ không khí

Ngày soạn:20 /1/2013 Ngày dạy: 25/ 1/ 2013

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 49)