Kiểm tra bài cũ: Không I Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 90)

III/ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: ( SGK)

2. Triển khai bài:

TG

8’

18’

Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1. Cá nhân.

GV: yêu cầu HS đọc mục 1 có khái niệm về lớp võ sinh vật

CH: Sinh vật có trên Trái đất từ bao giờ?

- Sinh vật tồn tại và phát triển ở nhữngđâu trên trái đất.

- GV: Kết luận, đa ra sơ đồ về vị trí của lớp võ sinh vật.

2. Hoạt động 2: Nhóm.

GV: chuẩn bị 3 tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu trên Trái đất.

- Giới thiệu: H67: Rừng ma nhiệt đới. + Nằm trong đới khí hậu nào?

+ Đặc điểm thực vật nh thế nào? + Nớc, không khí.

-Thực vật ôn đới - vành đai khí hậu?

( Đặc điểmThực vật: hai mùa xuân , hạ xanh tốt, mùa thulá vàng, mùa đông trơ cành trụi lá, tuyết phủ)

-Thực vật hàn đới – vành đai khí hậu? (Đặc điểm thực vật rất nghèo, địa y.

Nội dung chính 1. Lớp võ sinh vật:

- Các sinh vật sống trên bề măth Trái đất tạo thành lớp võ sinh vật tạo thành lớp võ sinh vật.

- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá (thổ nhỡng quyển), khí quyển và thuỷ quyển.

2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh h - ởng đến sự phân bố thực vật , động ởng đến sự phân bố thực vật , động vật:

a. Đối với thực vật:

cây bụi)

CH: Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đó?

- Đặc điểm rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm, nhiều tầng.

- Rừng ôn đới rụng lá về mùa thu đông.

- Rừng hàn đới rất nghèo quanh năm. CH: Quan sát các H67, 68. Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau nh thế nào? Tại sao nh vậy? Yừu tố nào của khí hậu quyết định phát triển của cảnh quan thực vật?

Cùng đới nhiệt:

+ H 67 có nhiều ma và nắng. + H 68 khí hậu nóng, không ẩm.

GV: Vẽ sơ đồ ảnh hởng của địa hình đến sự phân bố thực vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao? Tại sao có sự thay đổi loại rừng nh vậy?(càng lên cao nhiệt độ càng hạ, phâm bố thực vật thay đổi theo...)

CH: Hãy cho ví dụ mỗi đặc điểm loại đất trồng khác nhau có cây thực vật khác

ảnh hởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

- ảnh hởng của địa hình tới sự phân bố thực vật: + Thực vật chân núi: Rừng lá rộng. + Thực vật sờn núi: Rừng hổn hợp. + Thực vật sờn cao(gần đỉnh): Rừng lá kim.

- ảnh hởng của đát tới sự phân bố thực vật. Vì các loại đất đều có các chất dinh dỡng, độ ẩm khác nhau,

10’

nhau.

Địa phơng em có cây trồng đặc sản gì? GV: Giải thích: Mỗi loại đất cung cấp cho cây một số khoáng chất nhất định, phù hợp với một loại cây nào đó.

-Quan sát H69, H70 cho biết các loại động vật trong mỗi miền. Vì sao các loại động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?( khí hậu, đại hình mỗi miền ảnh hởng tới sự sinh trởng và phát triển của giống loài...) CH: Sự ảnh hởng của khí hậu tác động tới động vật nh thế nào? ví dụ.

-Em hãy kể tên một số loài động vật bằng cách ngủ đông, c trú theo mùa( gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én...)

CH: Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật.

2. Hoạt động 3: Cả lớp:

CH: Tại sao nói con ngời có ảnh hởng tích cực đến sự phân bố thực vật động vật trên Trái đất? - Sự ảnh hởng tích cực? Ví dụ? - Sự ảnh hởng tiêu cực. Ví dụ: - Phá rừng. - ô nhiễm môi trờng sống.

- Sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt. nên thực vật khác nhau. b.Đối với động vật: - Khí hậu ảnh hởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái đất. - Động vật chịu ảnh hởng của khí hậu hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa.

c.Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

-Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

-Thành phần mức độ tập trung của thực vật ảnh hởng đến sự phân bố các loài động vật.

3. ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực vật, động với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái đất:

a. ảnh hởng tích cực:

- Mang giống cây trồng vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.

- Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao.

b. ảnh hởngtiêu cực:

- Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật, động vật mất nơi c trú sinh sống.

CH: Con ngời phải làm gì để bảo vệ động thực vật trên trái đất?(biện pháp bảo vệ, duy trì sinh vật quý hiếm: “ Sách đỏ”; “ Sách xanh” mỗi quốc gia).

- Ô nhiễm môi trờng do phát triển công nghiệp, phát triển dân số...thu hẹp môi trờng sống của sinh vật.

- Đã đến lúc phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của các loài động thực vật trên Trái đất.

5’

2’

IV. Cũng cố :

1. Khí hậu ảnh hởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái đất nh thế nào? 2. Con ngời có ảnh hởng tới sự phân bố động thực vật ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Dặn dò:

...

VI. Rút kinh nghiệm:

... ...

1' 1’ 15’ Ng y à soạn: 6/5/5013 Ngày dạy: 12/5/2013 Tiết 33: Ôn tập học kì ii A/ Mục tiêu bài học:

- Hệ thống hoá kiến thức về các kiến thức đã học từ đầu năm đên cuôí năm đó là Trái đất và các thành phần tự nhiên của trái đất.

- Cũng cố và rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh.

- Giáo dục cho học sinh loàng yêu thiên nhiên đất nớc con ngời.

B/ Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Tranh ảnh, bản đồ liên quan.

D/ Tiến trình lên lớp:

I/ ổn định tổ chức:

6 A: 6B

II/ Kiểm tra bài cũ: Không

III/ Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Để khắc cũng cố và khắc sâu thêm kiến thức từ đầu năm đến nay, bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó . năm đến nay, bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó .

2. Triển khai bài:

a, Hoạt động 1. Nhóm.

Cho HS thảo luận theo nhóm các kiến thức về Trái đất, cụ thể trả lời các câu hỏi sau:

1. Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời? Hình dạng kích thớc? 2. Bản đồ lag gì? cách vẽ bản đồ?

3. Tỉ lệ bản đò là gì?

4. Cách xac định phơng hớng trên bản đồ? Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa Lí?

5. Tại sao khi sử dụng bản đồ cần phải dùng bảng chú giải? 6. Sự vận động tự quay quanh trục sinh ra hệ quả gì?

7. Sự vận động quay quanh mặt Trời của trái đất sinh ra hệ quả gì? 8. Nêu cấu tạo bên trong của Trái đất?

16’

10’

2;

Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm một số bài tập trong quyển bài tập địa lí 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hoạt động 2: Nhóm.

*Cho Học sinh nêu các thành phần tự nhiên của trái đất, sau đó cho các nhóm hoàn thành những đặc điểm về các thành phần tự nhiên mà các em đã đợc học: Địa hình, khoáng sản, khí quyển, thuỷ quyểnthổ nhỡng quyển, sinh vật quyển.

* Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh làm một số bài tập trong quyển bài tập địa lí 6.

IV/ Củng cố:

Cho HS làm một số bài tập trong vở BTTH lớp 6 và một số câu hỏi trắc nghiệm khách qua và tự luận, nhấn mạnh những nội dung cần kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 90)