Chuẩn bị phơng tiện: Quả địa cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 44)

- Quả địa cầu.

- Tranh ảnh khác.

- Bài tập thc hành địa lí 6

III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Nhằm để cũng cố và nắm chắc thêm về Trái Đất và các thành phần tự nhiên đã học. Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đó

*Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Hoạt động 1:

Gv hệ thống lại kiến thức chơng I và ch- ơngII.

- GV cho HS trả lời cá nhân về vị trí , hình dạng, kích thớc của trái đất?

?Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ? ?Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?

GV cho HS làm một số bài tập trong sách

Nội dung chính

I/ Chơng I: Trái đất

1. Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất - Hệ thống kinh vĩ tuyến.

2. Bản đồ, cách vẽ bản đồ.

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

- Tỷ lệ bản đồ:

- Cho ta biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách đợc vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế.

về tính khoảng cách thực tế hoặc khoảng cách trên bản đồ, khi biết tỉ lệ bản đồ (Hs làm việc theo nhóm)

- Gv chuẩn xác kiến thức sau khi HS báo cáo kết quả.

GV tập cho HS xác định phơng hớng trên bản đồ và cách xác định toạ độ dịa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Cho Hs thể hiện một số đối tợng địa lí đợc biểu hiện bàng một số loại kí hiệu.

Gv sử dụng quả địa cầu, cho HS thể hiện h- ớng tự quay của Trái Đất.

?Hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất? GV sử dụng sơ đồ sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời cà các mùa ở BBC. Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết cấu tạo bên trong của trái dất chia làm mấy lớp? GV cho HS nắm chắc tỉ lệ đại dơng và lục địa trên Trái Đất của hai nữa cầu khác nhau nh thế nào?

4. Phơng hớng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý:

5. Ký hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:

- Có 3 loại ký hiệu:

+ Điểm: Sân bay, cảng biển…

+ Đờng: Ranh giới, đờng ô tô…

+ Diện tích: Vùng trồng lúa…

- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng đờng đồng mức hoặc bằng thang màu.

6. Sứ vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.

- Hê quả: + Ngày và đêm

+ Sự lệch hớng của các vật chuyển động. + Giờ trên trái đất.

7. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:

- Hệ quả: + Các mùa

+ Ngày đêm dài ngắn theo mùa…

8. Cấu tạo bên trong của Trái Đất: + Vỏ trái đất

+ Lớp trung gian + Lõi Trái Đất

9. Sự phân bố lục địa và đại dơng trên Trái 45

?Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Vì sao nói nộ lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?

?Động đất và núi lữa, theo em hiện tợng nào diển ra trớc, hiện tợng nào kéo theo sau?

GV nhắc lại khái niệm các dạng địa hình: Núi, cao nguyên, đồi. bình nguyên và giá trị kinh tế của mỗi miền địa hình?

-So sánh sự giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? Tại sao ngời ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

b, Hoạt động 2: Hs cả lớp

Gv Hớng dẫn HS giải BT trong SGK và BT địa 6.

Đất.

Hs tính tỷ lệ % đại dơng và lục địa của hai nữa cầu

10. Tác động của nội lực, ngoại lực - Núi lửa, đông đất:

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.

- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra.

11. Các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất: - Núi: Là dạng địa hình nổi bật lên rất cao trên mặt đất, thờng có độ cao > 500m so với mực nớc biể.

- Địa hình núi đá vôi ( Cacxtơ) và các hang động.

- Bình nguyên ( đồng bằng là dạng địa hình thấp, tơng đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối < 500 m.

- Cao nguyên là dạng địa hình tơng đối bằng phẳng, sờn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

- Đồi: Độ cao tơng đối không quá 200m, đỉnh tròn, sờn thoải.

IV. Củng cố:

GV kiểm tra kiến thức của HS bằng một số câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí lớp 6 cả năm (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w