Mối tƣơng quan giữa cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ đối với việc

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 110)

7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.4.Mối tƣơng quan giữa cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ đối với việc

Kết quả hệ số tương quan pearson cho thấy cú mối tương quan thuận cao giữa nhận thức và cảm xỳc của sinh viờn với hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý (p = 0.01 và r = 0.89). Chứng tỏ sinh viờn cú nhận thức tốt để phũng ngừa nghiện ma tuý thỡ họ cũng cú những cảm xỳc tớch cực khi tham gia cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy.

Mối tương quan giữa nhận thức với hành động đối với người nghiện ma tỳy (r = 0.54 và p = 0.01).

Mối tương quan giữa cảm xỳc và hành hành động phũng ngừa nghiện ma tỳy r = 0.54 và p = 0.01.

Mối tương quan giữa nhận thức và cảm xỳc của sinh viờn với hành động của sinh viờn tham gia phũng ngừa nghiện ma tuý cú hệ số lần lượt là

Mối tương quan giữa nhận thức và hành động sử dụng một số chất ma tỳy nhẹ thụng dụng cú hệ số tương quan là: r = 0.32 và p = 0.05

Như vậy giữa nhận thức, cảm xỳc và hành động sử dụng một số chất ma tỳy thụng dụng của sinh viờn cú ớt sự tương quan thuận với nhau.

Ở đõy cú thể giải thớch theo phõn tớch kết quả nghiờn cứu ở trờn như sau: Sinh viờn cú nhận thức rừ về ma tỳy và biểu hiện của người nghiện ma tỳy, hoạt động phũng ngừa, đỏnh giỏ tốt lợi ớch của việc phũng ngừa nghiện ma tỳy. Họ tham gia tớch cực phũng chống ma tỳy bất hợp phỏp, nhưng bờn cạnh đú chưa thật triệt để cỏc chất ma tỳy nhẹ thụng dụng như: rượu, thuốc lỏ, cà phờ, thuốc ngủ….

Về thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tuý của nam sinh viờn và nữ sinh viờn, thể hiện ở cỏc mặt cụ thể như sau:

Bảng 3.4a: Tổng hợp cỏc mặt biểu hiện thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy ở nam và nữ sinh viờn.

Nội dung Nam Nữ

Nhận thức 1.61 1.61

Cảm xỳc 1.77 1.76

Hành vi 1.62 1.81

Chỳng tụi nhận thấy về hành động phũng ngừa của nữ sinh viờn cú tớch cực và chủ động hơn so với nam sinh viờn, tuy nhiờn khoảng cỏch này khụng đỏng kể.

Thỏi độ phũng ngừa của sinh viờn cỏc trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn, trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, trường Đại học Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh tế nhỡn chung khỏ chủ động tớch cực.

Đi đầu về phong trào phũng ngừa nghiện ma tuý là sinh viờn của Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn, sau đú là cỏc trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, trường Đại học Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh tế.

Bảng 3.4b: Tổng hợp biểu hiện của thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn 4 trƣờng đại học

Nội dung ĐHKH XHNV ĐHKHTN ĐHKT ĐHNN

Nhận thức 1.56 1.59 1.62 1.68

Cảm xỳc 1.73 1.76 1.77 1.75

Qua tiến hành nghiờn cứu đề tài: “ Thỏi độ của sinh viờn đối với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, chỳng tụi thu được ý kiến phần lớn sinh viờn đều cho rằng cụng tỏc phũng ngừa nghiện ma tuý là rất cần thiết bởi vỡ: Nếu để tỡnh trạng nghiện ma tuý tồn tại trong mụi trường học đường họ sẽ khụng cú được một mụi trường tốt để yờn tõm học tập, tu dưỡng đạo đức.

Người nghiện ma tuý gõy ra những tỏc hại xấu khụng những cho bản thõn người nghiện mà cũn cho cả gia đỡnh và xó hội. Nghiện ma tuý là một tệ nạn mà cả xó hội và thế giới đang quan tõm phũng trỏnh.

Nghiện ma tuý gõy ảnh hưởng đến học tập, nhõn cỏch làm suy đồi đạo đức của con người, làm cho cuộc sống gia đỡnh người nghiện sa sỳt, năng suất lao động suy giảm cỏc tệ nạn xó hội gia tăng. Chớnh vỡ vậy mọi người nờn tớch cực phũng ngừa để ma tuý khụng thể xõm nhập và làm ảnh hưởng tới mỗi cỏ nhõn cũng như toàn xó hội.

Tiến hành phỏng vấn sõu sinh viờn để tỡm hiểu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy cho sinh viờn, chỳng tụi được sinh viờn cho biết cỏc hỡnh thức hoạt động tuyờn truyền của nhà trường rất ảnh hưởng đến họ. Vỡ vậy đề nghị nhà trường cần cú nhiều hỡnh thức tổ chức vận động tuyờn truyền hơn nữa để sinh viờn cú cơ hội tham gia phũng ngừa nghiện ma tỳy đạt kết quả tốt nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về mặt lý thuyết

Trờn cơ sở tham khảo, phõn tớch, khỏi quỏt húa cỏc tài liệu cú liờn quan luận văn đó đưa ra cỏch hiểu phự hợp với đối tượng và mục đớch nghiờn cứu của mỡnh về cỏc khỏi niệm: ma tỳy, nghiện ma tỳy, khỏi niệm phũng ngừa, khỏi niệm phũng ngừa nghiện ma tỳy. Trờn cơ sở đú luận văn khẳng định:

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy là trạng thỏi tõm lý chủ quan của cỏ nhõn sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định đối với việc ngăn ngừa, ngăn chặn việc sử dụng cỏc chất ma tỳy, để khụng dẫn đến tỡnh trạng bị nhiễm độc chu kỳ món tớnh hay lệ thuộc thể chất và tinh thần vào chỳng, hạn chế mức độ, phạm vi, tớnh chất nguy hiểm, thiệt hại do việc sử dụng ma tỳy gõy ra cho người sử dụng.

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn ở Đại học Quốc gia Hà nội được biểu hiện ở ba mặt: Nhận thức, cảm xỳc và hành vi. Cụ thể :

Ở mặt Nhận thức: Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn được thể hiện qua hiểu biết của họ về cỏc khỏi niệm ma tỳy, nghiện ma tỳy, cỏc chất ma tỳy, biểu hiện tõm sinh lý của người nghiện ma tỳy, nguyờn nhõn dẫn đến thanh thiếu niờn mắc nghiện ma tỳy, cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy…

Ở mặt Cảm xỳc: Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn được thể hiện ở cảm xỳc của sinh viờn đối với người nghiện, cảm xỳc của sinh viờn đối với hậu quả của nghiện ma tỳy, qua hưởng ứng của sinh viờn về một số nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy, qua sự hài lũng của họ với cỏc hoạt động tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tỳy, qua sự đồng tỡnh hay khụng đồng tỡnh của họ với cỏc nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở mặt hành vi: Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn thể hiện ở hành động của sinh viờn đối với người nghiện, hành động sinh viờn tham gia cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tỳy, hành động khụng tiếp cận cỏc chất ma tỳy, hành động giỳp đỡ những người nghiện ma tỳy...

1.2. Kết quả nghiờn cứu thực tiễn chỉ ra rằng

Thỏi độ của sinh viờn trường Đại học quốc gia Hà Nội với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy nhỡn chung đạt mức khỏ chủ động và tớch cực. Sinh viờn đó cú chủ động phũng trỏnh cỏc chất ma tỳy bất hợp phỏp, nhưng bờn cạnh đú họ vẫn sử dụng

cỏc chất ma tỳy nhẹ thụng dụng khỏc như rượu, thuốc lỏ, cà phờ, thuốc an thần, thuốc ngủ... trong một số hoàn cảnh nhất định. Nếu sinh viờn lạm dụng cỏc chất kể trờn sẽ gõy ảnh hưởng khụng tốt cho sức khỏe, học tập và cỏc sinh hoạt khỏc.

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳycủa sinh viờn biểu hiện ở nhận thức của họ về khỏi niệm ma tỳy, nghiện ma tỳy, về cỏc tỏc hại của ma tỳy đối với sức khỏe người nghiện, gia đỡnh và xó hội, nguyờn nhõn học sinh, sinh viờn nghiện ma tỳy cũng như cỏc nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy đạt mức đỳng nhưng chưa thật đầy đủ và sõu sắc

Thỏi độ của sinh viờn với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy biểu hiện ở cảm xỳc của sinh viờn đối với người nghiện, cảm xỳc của sinh viờn đối với hậu quả của nghiện ma tỳy, qua hưởng ứng của sinh viờn về một số nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy, qua cảm xỳc của họ với cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy đang diễn ra ở trường, kết quả đỏnh giỏ nhỡn chung là tớch cực.

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn thể hiện ở hành động đối với người nghiện, hành động tham gia cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tỳy, hành động khụng tiếp cận ma tỳy, hành động giỳp đỡ những người nghiện ma tỳy...đạt mức khỏ tớch cực và kịp thời.

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của nam sinh viờn cú tớch cực và chủ động hơn so với nữ sinh viờn, tuy nhiờn khoảng cỏch này khụng đỏng kể.

Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn cỏc trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn, trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, trường Đại học Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh tế nhỡn chung khỏ chủ động tớch cực. Đi đầu về phong trào phũng ngừa nghiện ma tuý là sinh viờn của Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn, sau đú là cỏc trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, trường Đại học Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh tế.

Hầu hết sinh viờn cú thỏi độ tớch cực phũng ngừa nghiện ma tỳy bất hợp phỏp. Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy nhẹ thụng dụng, hợp phỏp ở sinh viờn chưa rừ ràng. Nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng trờn là cỏc hoạt động tập thể của sinh viờn ớt đề cập đến nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy. Điều này đỳng với giả thiết nghiờn cứu mà chỳng tụi đó đặt ra.

2. Kiến nghị

Với ý kiến đúng gúp để cụng tỏc phũng ngừa nghiện ma tuý đạt kết quả tốt nhất chỳng tụi xin cú một số ý kiến kiến nghị như sau:

Về phớa gia đỡnh cỏc bố mẹ nờn quan tõm đến cỏc thành viờn trong gia đỡnh, nờn cú phương phỏp giỏo dục con cỏi đỳng đắn ngay từ khi con cũn nhỏ để hỡnh thành cho trẻ ý thức tốt. Bố mẹ phải thường xuyờn quan tõm đến con, chỳ ý đến cỏc mối quan hệ của con, cũng như trang bị cho con những kiến thức, những kỹ năng cần thiết để đối phú với những hành vi những tệ nạn xấu trong xó hội.. Gia đỡnh giải thớch răn đe con cỏi trỏnh xa ma tuý. Chỳ ý quan tõm đến những diễn biến xung đột tõm lý của con nhất là con cỏi đang ở trong độ tuổi vị thành niờn.

Cha mẹ một mặt quan tõm đến con nhưng bờn cạnh đú cũng khụng nờn quỏ nuụng chiều con cỏi, sẵn sàng đỏp ứng cỏc nhu cầu của con cỏi một cỏch dễ dàng để con cỏi sinh tõm lý ỷ lại chơi bởi lờu lổng, kộm tu dưỡng đạo đức, nhõn cỏch. Cha mẹ người thõn trong gia đỡnh phải yờu thương đựm bọc lẫn nhau, cha mẹ là tấm gương sỏng để con cỏi học tập noi theo .

Gia đỡnh nờn cú mối liờn hệ thường xuyờn với nhà trường để giỏo dục con cỏi tốt hơn và cú phương phỏp uốn nắn kịp thời đỳng đắn khi trẻ cú những biểu hiện hành vi lệch lạc.

Nếu trong trường hợp trong gia đỡnh cú người mắc nghiện mat tuý thỡ cỏc thành viờn khụng nờn nộ trỏnh, kỳ thị giỳp đỡ người nghiện vượt qua khú khăn khụng vỡ mối quan hệ thõn thiết mà bao che cho người nghiện mà cần kịp thời phối hợp với cỏc cơ quan chức năng để cú biện phỏp can thiệp.

Gia đỡnh là cỏi nụi đầu tiờn đún nhận con cỏi trở về và tạo mọi điều kiện để người nghiện hoà nhập cộng đồng tốt nhất.

Trẻ thanh thiếu niờn kể cả thành niờn rất cần hơi ấm gia đỡnh và những lời động viờn, khuyến khớch, chia sẻ cảm thụng đối với trẻ để giỳp trẻ thờm tự tin rằng mỡnh cú nơi nương tựa vững vàng.

Về phớa nhà trƣờng:

Để cụng tỏc phũng ngừa ma tuý đạt kết quả tốt nhất thỡ nhà trường ngoài những giờ học chớnh khoỏ cần nờn tăng cường tổ chức cỏc chương trỡnh ngoại khoỏ, giỏo dục cho học sinh sinh viờn nhiều hơn về cỏc kiến thức đề nhận biết và phũng trỏnh ma tuý, cỏc chất gõy nghiện. Nhà trường cần cú nhiều cụng tỏc tổ chức tuyờn

truyền phũng ngừa nghiện ma tuý hơn nữa, cú thể lồng ghộp cỏc chương trỡnh phũng ngừa nghiện ma tuý trong một số mụn học, chương trỡnh học, qua cỏc buổi núi chuyện chuyờn đề, hay qua cỏc tuần sinh hoạt….

Nhà trường cú thể tăng cường cỏc buổi giao lưu văn nghệ, tổ chức cỏc cuộc thi về phũng ngừa nghiện ma tuý để qua đú sinh viờn vừa cú thờm những kiến thức cũng như kỹ năng để phũng ngừa ma tuý tốt hơn.

Với những sinh viờn vi phạm cỏc vấn đề cú liờn quan đến ma tuý trường cần cú cỏc biện phỏp xử phạt nặng để răn đe cỏc sinh viờn khỏc, Với những trường hợp mắc nghiện nhà trường cần phối hợp với cỏc cơ quan chức năng để cú biện phỏp can thiệp, cho sinh viờn đú nghỉ học để cai nghiện và hết sức tạo điều kiện giỳp đỡ cỏc em, khi cú sinh viờn đó cai nghiện xong nờn tạo điều kiện để cỏc em cú thể tham gia học tập trở lại và hoà nhập cộng đồng tốt nhất.

Cỏc trường và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc phải tổ chức thực hiện chương trỡnh giỏo dục về phũng, chống ma tuý trong nhà trường, bằng việc lồng ghộp vào chương trỡnh học để cho học sinh, sinh viờn, học viờn hiểu rừ về tỏc hại và hiểm hoạ của ma tuý.

Tổ chức việc giỏo dục phỏp luật về phũng chống ma tuý để họ hiểu rừ chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước về việc xử lớ những hành vi vi phạm phỏp luật về ma tuý và hậu quả phỏp lớ của những hành vi vi phạm đú. Nhà trường cần giỏo dục lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viờn, học viờn khụng tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội, tạo ra một mụi trường giỏo dục trong sạch. Bờn cạnh đú nhà trường cũng cần quản lớ chặt chẽ, ngăn chặn học sinh, sinh viờn, học viờn khụng để họ tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý. Nhà trường phối hợp với gia đỡnh, cỏc cơ quan cỏc tổ chức và chớnh quyền địa phương để quản lớ giỏo dục học sinh, sinh viờn, học viờn về phũng , chống ma tuý; phối hợp với cơ quan y tế, chớnh quyền địa phương tổ chức xột nghiệm để phỏt hiện học sinh, sinh viờn, học viờn nghiện ma tuý, từ đú cú biện phỏp quản lớ giỏo dục đối với những đối tượng bị nghiện ma tuý, đồng thời ngăn chặn tỡnh trạng nghiện ma tuý trong mụi trường giỏo dục.

Với xó hội

Để cụng tỏc phũng ngừa nghiện ma tuý cú kết quả tốt và tớch cực hơn nữa thỡ mỗi người cần phải coi cụng tỏc phũng ngừa để khụng mắc nghiện ma tuý là cụng

việc, nhiệm vụ của mỡnh, tự mỡnh phải ý thức, tớch cực bảo vệ mỡnh trước những cỏm dỗ, lụi kộo tỏc động xấu của ma tuý.

Ngoài ra cỏc ban ngành cỏc cấp cần cú những hoạt động tớch cực, hiệu quả thiết thực hơn nữa để tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tuý trong cộng đồng núi chung và trong sinh viờn núi riờng.

Xó hội cần cú những chớnh sỏch tạo cụng ăn việc làm cho sinh viờn, thanh niờn để giảm tải thất nghiệp, để mỗi người cú một cuộc sống tốt hơn, ổn định hơn để khụng dư thừa thời gian nhàn rỗi để dễ bị lụi kộo dụ dỗ vào cỏc hoạt động khụng lành mạnh, nghiện ma tuý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với những người nghiện nờn cú những chớnh sỏch hợp lý để tạo điều kiện giỳp đỡ họ cai nghiện và sau cai nghiện cú thể tỏi hoà nhập cộng đồng tốt hơn, khụng kỳ thị phõn biệt đối xử với những người mắc nghiện và xõy dựng một nếp sống văn hoỏ lành mạnh.

Ngoài ra qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng sỏch bỏo truyền hỡnh cú thể nờu cỏc gương sỏng của những người đó cai nghiện trở về tham gia cỏc cụng việc lao động sản xuất trong xó hội để những người mắc nghiện cú thể học tập noi theo làm lại cuộc đời của mỡnh.

Bờn cạnh đú qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũng rất cần nờu những gương xấu nờu những hỡnh phạt, những tỏc hại, hậu quả do nghiện ngập ma tuý gõy ra ảnh hưởng đến bản thõn người nghiện, gia đỡnh xó hội để cú tỏc dụng răn đe, giỏo dục nõng cao nhận thức cho tất cả mọi người núi chung và thanh niờn, học sinh, sinh viờn núi chung.

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 110)