Nhận thức của sinh viờn về nội dung cụng tỏc phũng ngừa nghiện ma tỳy

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 73)

7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.1.6. Nhận thức của sinh viờn về nội dung cụng tỏc phũng ngừa nghiện ma tỳy

Chỳng tụi đưa ra những cõu hỏi tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về nội dung cụng tỏc phũng ngừa nghịờn ma tuý và kết quả thu được cho thấy cú 4.3% sinh viờn khụng rừ hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý bao gồm những nội dung gỡ.

62.7% cho rằng hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý là hoạt động tiếp đún õn cần đối tượng sau cai nghiện ma tuý trở về.

80% cho rằng đú là cỏc hoạt động tuyờn truyền về ma tuý.

Qua những số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy phần lớn sinh viờn chưa thật rừ về cỏc hoạt động phũng ngừa ma tuý. Phần lớn họ nhận biết về cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý chưa thật sõu sắc, chưa hiểu được nội dung bờn trong cụ thể của cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý này.

Bảng 3.1.6: Nhận thức về cỏc loại hỡnh hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy

Nội dung Đỳng Đỳng một phần Khụng Đỳng ĐTB

Tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền về ma tuý 80 2.7 17.3 1,17

Tổ chức cỏc chiến dịch truy quột cỏc tội phạm về ma tuý do lực lượng cụng an tiến hành để bắt cỏc đối tượng cú liờn quan

76.2

1.4

22.4 1,22

Tiếp đún õn cần đối tượng sau khi cai nghiện

tử trung tõm trở về 62.7

2.5

34.8 1,35

Khụng rừ cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện

ma tuý bao gồm những nội dung gỡ 4.3

4.1

91.1 1,98

3.2.Thỏi độ của sinh viờn đối với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy biểu hiện ở cảm xỳc

3.2.1. Cảm xỳc của sinh viờn khi đối với người nghiện ma tỳy

Thỏi độ của sinh viờn về phũng ngừa nghiện ma tỳy ngoài việc thể hiện thụng qua nhận thức về ma tỳy, nghiện ma tỳy, nhận biết cỏc biểu hiện sinh học, tõm lý của người nghiện, nguyờn nhõn dẫn đến thanh, thiếu niờn mắc nghiện ma tỳy… thỡ vấn đề cơ bản là sinh viờn cú cảm xỳc như thế nào đối với người nghiện ma tỳy, với hậu quả mà nghiện ma tỳy gõy ra. Sinh viờn đồng tỡnh hay phản đối với hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy, mức độ hài lũng với cỏc hỡnh thức phũng ngừa nghiện ma tỳy ở trường họ như thế nào..

Trong phiếu trưng cầu ý kiến chỳng tụi cụ thể hơn cỏc ý hỏi trờn để tỡm hiểu cảm xỳc của sinh viờn đối với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy và kết quả chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2.1: Cảm xỳc của sinh viờn đối với ngƣời nghiện ma tỳy

Nội dung Tổng Nam Nữ

Thường Xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thường Xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB

Sợ hói, tức giận muốn xa lỏnh người nghiện ma tỳy.

64 2.7 33.3 1.37 56.6 7.8 35.6 1.83 63 4.5 32.5 1.31 Khinh ghột, miệt thị,

phõn biệt đối xử với người nghiện 4.2 2.8 94.0 2.43 5.3 1.9 92.8 2.32 3.4 1.7 94.9 2.45 Cảm thương, xút xa với những người nghiện 71.4 1.9 26.7 1.28 63 8.5 28.5 1.27 54.5 20.8 24.7 1.30 Cảnh giỏc, lo ngại tiếp

xỳc với họ 5.5 1.2 93.3 2.34 2.3 1.2 96.5 2.42 7.3 1.3 91.4 2.19 Khụng cú xỳc cảm gỡ cả vỡ khụng liờn quan đến 2.3 1 96.7 2.69 1 2.1 97.9 2.57 2.5 1.2 96.3 2.58 ĐTBC 2.02 2.08 1.97

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy phần lớn sinh viờn cú nhiều cảm xỳc trỏi ngược nhau đối với những người nghiện ma tỳy như:

71.4% sinh viờn tham gia nghiờn cứu cho rằng họ thường cảm thương, xút xa đối với những người nghiện ma tỳy (ĐTB 1.28 – xếp thứ nhất). Trong khi đú cú 64% sinh viờn cho rằng họ rất sợ hói, tức giận và thường mong muốn xa lỏnh với những người nghiện ma tỳy (ĐTB 1.37 – xếp thứ hai), với nhận định trờn đõy chỳng tụi cú 56.6% nam sinh viờn và 63% nữ sinh viờn tham gia nghiờn cứu đồng ý (ĐTB lần lượt là 1.83 và 1.31- xếp thứ 2).

Một số sinh viờn khỏc cho biết họ thường cảm thấy rất lo ngại phải tiếp xỳc với những người nghiện ma tỳy. Một số khỏc lại cho rằng họ khụng quan tõm đến những người nghiện, khụng cú cảm xỳc gỡ cả vỡ đú khụng phải là việc của họ, ai làm thỡ người đú tự chịu và nhiệm vụ, mục đớch chớnh của sinh viờn là đến trường tham gia học tập thật tốt.( ý kiến 3.3% sinh viờn tham gia nghiờn cứu).

Qua tiến hành phỏng vấn sõu chỳng tụi được cỏc bạn sinh viờn lý giải cho trạng thỏi cảm xỳc của họ trờn như sau:

Với cảm xỳc thương cảm, xút xa với người nghiện ma tỳy, sinh viờn N.K.T- sinh viờn K52 Khoa học cụng nghệ trường Đại học Kinh Tế cho biết: “nhiều khi nhỡn thấy những người nghiện ma tỳy, những lỳc họ vật vó đau đớn, cào xộ, vũ đầu bứt túc, chõn tay co giật vỡ thiếu thuốc…Em cảm thấy họ rất đỏng thương. Gần khu vực em sinh sống cú người nghiện ma tỳy, nhưng xột về hoàn cảnh gia đỡnh của người đú bố mẹ mói làm ăn kiếm tiền rồi ly dị nhau, khụng quan tõm đến con cỏi nờn con cỏi sinh nghiện ngập. Em nghĩ mọi người cũng nờn cảm thụng cho những trường hợp như vậy và cú những hành động thiết thực nhất để giỳp đỡ họ”.

Một số sinh viờn khỏc giải thớch cho cảm xỳc sợ hói, tức giận muốn xa lỏnh người nghiện ma tỳy hay khinh ghột, miệt thị, phõn biệt đối xử với người nghiện ma tỳy họ cú một số lý giải như: “Chỳng em cảm thấy tức giận và khinh ghột, khụng đồng tỡnh với những người nghiện ngập vỡ họ là người khụng cú bón lĩnh nờn đó khụng biết vượt lờn những cỏm giỗ, hoàn cảnh khụng tốt để khẳng định mỡnh”

Sinh viờn H.K – k50 Khoa Ngụn Ngữ- Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn cho biết: “ Em rất sợ hói những người nghiện ma tỳy, em rất lo lắng và khụng

muốn tiếp xỳc với những người nghiện, em sợ họ cú thể cú những hành động làm tổn thương bản thõn em”.

“ Em khụng muốn tiếp xỳc với những người nghiện vỡ em khụng muốn mỡnh dớnh đến cỏc tệ nạn, cỏc hoạt động việc làm vi phạm phỏp luật”. “ Em khụng muốn liờn quan đến những người nghiện vỡ nhiệm vụ của em là đến trường để học tập chứ khụng phải là để ý đến những người nghiện ”.

“Người nghiện co giật, sựi bọt mộp, chõn tay co giật, khụng tự chủ được hành động khi lờn cơn nghiện, em thấy sợ… Tốt hơn hết là khụng nờn tiếp xỳc với họ.

“Theo em người nghiện ma tỳy vỡ lý do gỡ đi nữa cũng đều rất đỏng trỏch nhưng dự sao chỳng ta là những sinh viờn, đội ngũ tri thức trẻ những chủ nhõn tương lai của đất nước, chỳng ta cần cú cỏi nhỡn bao dung và khụng nờn xa lỏnh kỳ thị phõn biệt đối xử với những người nghiện. Chỳng ta cần dựng tỡnh thương, lũng nhõn ỏi của mỡnh để cảm húa, giỳp đỡ họ, giỳp họ vượt qua được những cỏm dỗ để trở thành người cú ớch cho xó hội”

Theo chỳng tụi, khi tỡm hiểu về cảm xỳc của bạn sinh viờn đối với những người nghiện ma tỳy cú nhiều ý kiến trỏi chiều cú nhiều nhận định khỏc nhau… nhưng kết quả điều tra cho thấy phần lớn sinh viờn cú cảm xỳc khỏ tớch cực, thuận lợi cho việc phũng ngừa nghiện ma tỳy đạt kết quả tốt nhất. Họ tức giận, khụng đồng tỡnh với người nghiện ma tỳy nhưng từ đú họ cú nhỡn nhận đỏnh giỏ nghiờm tỳc đối với người nghiện để giỳp đỡ người nghiện và tự ý thức cho bản thõn phũng ngừa nghiện ma tỳy tốt nhất.

3.2.2. Cảm xỳc của sinh viờn đối với những hậu quả nghiện ma tỳy

Sau khi tỡm hiểu cảm xỳc của sinh viờn đối với người nghiện ma tỳy, trong phiếu điều tra chỳng tụi cú thiết kế cõu hỏi để tỡm hiểu cảm xỳc của sinh viờn của họ khi chứng kiến những hậu quả mà người nghiện ma tỳy gõy ra cho bản thõn, gia đỡnh vố xó hội. Kết quả chỳng tụi thu được như bảng số liệu sau đõy:

Bảng 3.2.2a : Cảm xỳc của sinh viờn với hậu quả của ngƣời nghiện ma tỳy

Nội dung Tổng Nam Nữ

Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao g iờ ĐTB Thƣờng Xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB

Sợ hói tức giận với hậu quả của nghiện

ma tỳy gõy ra 20.4 6.4 72.7 1.75 25.4 3.7 68.9 1.81 25.3 3.2 71.5 1.72

Lo lắng và muốn cựng với xó hội chung tay đẩy lựi tệ nạn này

67.2 1.2 31.6 1.31 64.2 2.6 33.2 1.33 62.8 4.7 32.5 1.33

Hậu quả là việc

của người nghiện 9.3 2.5 87.9 1.93 10.4 2.9 85.7 2.06 8 1 91.0 1.91

ĐTBC 1.66 1.73 1.65

Kết quả như bảng số liệu cho thấy 67.2% sinh viờn cho rằng khi nhỡn thấy cú nhiều người mắc nghiện họ thường thấy lo lắng và muốn cựng với xó hội đẩy lựi tệ nạn này (ĐTB 1.27 – cao nhất). Cú 20.4% sinh viờn cảm thấy sợ hói, tức giận với hậu quả của nghiện ma tỳy gõy ra (ĐTB 1.75) .11.8% sinh viờn cho rằng họ khụng cú cảm xỳc gỡ cả vỡ đú là việc của người nghiện (ĐTB 1.93).

Qua phõn tớch số liệu chỳng tụi thấy rằng phần lớn sinh viờn cú nhận thức khỏ đầy đủ về nghiện ma tuý và cú những cảm xỳc thuận lợi cho phũng ngừa nghiện ma tuý.Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn những sinh viờn thờ ơ trước những người nghiện, coi đú khụng phải là việc của mỡnh. Đõy là một tỷ lệ đỏng lưu ý về sự bàng quan của sinh viờn. Cảm xỳc này gõy ra thỏi độ khụng rừ ràng với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy trong sinh viờn.

So sỏnh cỏc biểu hiện cảm xỳc của nam sinh viờn và nữ sinh viờn đối với người nghiện ma tỳy, chỳng tụi nhận thấy nữ sinh viờn cú cảm xỳc nhỡn chung là tớch cực, rừ ràng hơn đối với những hậu quả mà người nghiện ma tỳy gõy ra hơn nam sinh viờn.

Bảng3.2.2b: Cảm xỳc của sinh viờn 4 trƣờng với hậu quả của ngƣời nghiện ma tỳy CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHTN KT NN Cỏc mức độ Nội dung Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ ĐTB Sợ hói tức giận với hậu quả của nghiện ma tỳy gõy ra 23.8 2 1.74 19.8 2.9 77.3 1.77 29.5 1.7 68.8 1.69 17 3 80 1.8

Lo lắng và muốn cựng với xó hội chung tay đẩy lựi tệ nạn này 67.3 1.8 30.9 1.30 69.5 1.6 28.9 1.28 62.4 2.1 35.5 1.35 74.5 2.5 23 1.23 Hậu quả là việc của người nghiện 9.4 1.9 88.7 1.88 12 1.4 83.5 2.45 8.3 2.5 89.2 1.90 13.5 1.5 85 1.85 ĐTBC 1.64 1.83 1.65 1.63

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy: Phần lớn sinh viờn cỏc trường đều thường xuyờn cú biểu hiện cảm xỳc lo lắng và mong muốn cựng với xó hội chung tay đẩy lựi tệ nạn do ma tỳy gõy ra sau khi chứng kiến những hậu quả mà nghiện ma tỳy gõy ra. Cụ thể cú 67.3% sinh viờn trường ĐHKHXH&NV, 69.5% sinh viờn Trường ĐHKHTN, 62.4 % sinh viờn Trường ĐHKT và 74.5% sinh viờn trường ĐHNN đồng ý với ý kiến này.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú ở cỏc trường vẫn cũn tồn tại một số sinh viờn cho rằng khi chứng kiến những hậu quả do nghiện ma tỳy gõy ra họ khụng cú biểu hiện cảm xỳc gỡ cả vỡ cho đú là việc của người nghiện.

(Sinh viờn trường ĐHKHXH&NV 9.4%, sinh viờn Trường ĐHKHTN 12%, sinh viờn Trường ĐHKT và 8.3%, sinh viờn trường ĐHNN 13.5 % đồng ý với ý kiến này)

Đõy là một tỷ lệ đỏng lưu ý, chớnh vỡ biểu hiện cảm xỳc khụng rừ ràng này gõy nờn thỏi độ khụng rừ ràng trong thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy trong sinh viờn.

3.2.3. Hưởng ứng của sinh viờn về một số nội dung phũng ngừa nghiện ma tỳy

Trong bảng cõu hỏi chỳng tụi cú đưa ra một số mệnh đề tỡm hiểu sự đồng tỡnh của sinh viờn với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy. Kết quả thu được như bảng số liệu sau:

Bảng 3. 2.3: Mức độ đồng tỡnh của sinh viờn đối với việc sử dụng cỏc chất ma tỳy. Cỏc mệnh đề Đồng tỡnh Ít đồng tỡnh Khụng đồng tỡnh Điểm TB Sinh viờn được sử dụng cỏc loại thuốc ngủ,

thuốc an thần, thuốc giảm đau, cỏc loại thuốc ho..

45 38.0 17.0 2.87 Sinh viờn khụng được sử dụng cỏc loại ma tuý

bất hợp phỏp như hờrụin, thuốc phiện, cần sa, thuốc lắc..

hợp phỏp khi cần thiết

Sinh viờn cần cảnh giỏc để phũng với sự cỏm dỗ của nghiện ma tuý cho bản thõn và mọi người.

92.5 1 6.5 1.49

Sinh viờn cần coi sự nghiện hỳt, tiờm chớch ma

tuý là tự huỷ hoại bản thõn. 90.5 1.5 8.0 1.93

Sinh viờn cần kiờn quyết coi nghiện ma tuý là

một loại tệ nạn ma tuý cần loại bỏ. 81 2 17,0 2.23 Sinh viờn được uống rượu nhưng khụng được

nghiện. 70 23.5 6.5 1.15

Sinh viờn được hỳt thuốc lỏ nhưng khụng được

nghiện 37 34.0 29.0 1.45

Sinh viờn tuyệt đối khụng tiếp xỳc, giỳp đỡ

người nghiện ma tuý. 42 21,0 37,0 2.90

Sinh viờn được sử dụng caphe nhưng khụng

được nghiện… 71 18.5 10.5 2.33

Sinh viờn được dựng thuốc lắc khi tụ tập cựng

bạn bố nhưng khụng được quỏ liều. 2 2 96.0 2.98

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể thấy: 93.5% sinh viờn đồng ý với việc sinh viờn cần cảnh giỏc đề phũng với sự cỏm dỗ của nghiện ma tuý cho bản thõn và mọi người, 92% sinh viờn cho rằng họ cần coi sự nghiện hỳt, tiờm chớch ma tuý là tự huỷ hoại bản thõn. 85.5% sinh viờn đồng tỡnh với nhận định khụng được sử dụng cỏc loại ma tuý bất hợp phỏp như hờrụin, thuốc phiện, cần sa, thuốc lắc..

83% sinh viờn đồng ý với việc sinh viờn cần kiờn quyết coi nghiện ma tuý là một loại tệ nạn ma tuý cần loại bỏ.

Bờn cạnh đú một số mệnh đề khụng được sinh viờn đồng tỡnh cao như: Sinh viờn được dựng thuốc lắc khi tụ tập cựng bạn bố nhưng khụng được quỏ liều (96% sinh viờn khụng đồng tỡnh); Sinh viờn được sử dụng một số loại ma tuý bất hợp phỏp khi cần thiết 75% sinh viờn khụng đồng tỡnh.

Tuy nhiờn chỳng ta cú thể nhận thấy cũn tồn tại một số sinh viờn đồng tỡnh với việc sinh viờn được sử dụng cỏc loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc giảm đau, cỏc loại thuốc ho (45%),18.5% sinh viờn cho rằng họ được sử dụng một số loại ma tuý bất hợp phỏp khi cần thiết. 70% sinh viờn đồng tỡnh với nhận định họ được uống rượu nhưng khụng được nghiện.42% sinh viờn cho rằng họ tuyệt đối khụng tiếp xỳc, giỳp đỡ người nghiện ma tuý…

Với những kết quả trờn đõy cho thấy phần lớn sinh viờn cú cảm xỳc khỏ tớch cực đối với hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy. Tuy nhiờn cảm xỳc tớch cực này đối với hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy khụng đồng nhất ở tất cả cỏc sinh viờn tham gia nghiờn cứu.

3.2.4. Cảm xỳc của sinh viờn về cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy

Khi chỳng tụi tỡm hiểu đỏnh giỏ của sinh viờn về cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy chỳng tụi nhận thấy, sinh viờn thừa nhận tớnh ớch lợi của hoạt động này, kết quả thể hiện như sau:

Bảng 3.2.4a: Đỏnh giỏ của sinh viờn về lợi ớch của hoạt động phũng ngừa nghiện ma tỳy trong nhà trƣờng

Cú 77.4% sinh viờn cho rằng hoạt động này bổ ớch và đem lại những hiểu biết nhất định về ma tuý để tự bảo vệ mỡnh và gúp phần cựng với xó hội đấu tranh với tệ nạn.

13.7% sinh viờn cho rằng cỏc hoạt động phũng ngừa nghiện ma tuý này khụng cú ớch gỡ cả vỡ hỡnh thức tổ chức khụng phong phỳ, đa dạng, nội dung kộm hấp dẫn và ớt mang tớnh chất ứng dụng thực tế nờn khụng cú tỏc dụng nhiều đối với họ.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn 9.4% sinh viờn cho biết họ thờ ơ khụng để ý đến cỏc với hoạt động này vỡ họ khụng liờn quan gỡ đến ma tuý.

Nhận xột chung của nam sinh viờn về cỏc hoạt động tuyờn truyền ma tuý do nhà trường tiến hành là bổ ớch và đem lại những hiểu biết nhất định về ma tuý để tự

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)