0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Khỏi niệm thỏi độ của sinh viờn với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy

Một phần của tài liệu THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỚI VIỆC PHÒNG NGỪA NGHIỆN MA TÚY Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.PDF (Trang 38 -38 )

7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.2.6. Khỏi niệm thỏi độ của sinh viờn với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc tài liệu, chỳng tụi cho rằng cú thể hiểu khỏi niệm thỏi độ của sinh viờn đối với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy là: Trạng thỏi

tõm lý chủ quan của cỏ nhõn sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định đối với việc ngăn ngừa, ngăn chặn việc sử dụng cỏc chất ma tỳy, để khụng dẫn đến tỡnh trạng bị nhiễm độc chu kỳ món tớnh hay lệ thuộc thể chất và tinh thần vào ma tỳy, hạn chế mức độ phạm vi tớnh chất nguy hiểm, thiệt hại do việc sử dụng ma tỳy gõy ra cho người sử dụng thụng qua nhận thức, xỳc cảm, tỡnh cảm và hành vi của sinh viờn trong những tớnh huống, những điều kiện nhất định.

Phõn tớch cỏc quan điểm về thỏi độ đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi cho rằng: Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tuý tớch cực cú những biểu hiện

Về nhận thức:

- Hiểu rừ và nhận diện về ma tuý chất ma tuý, cỏc chất gõy nghiện

- Biết về tỏc hại của ma tuý, nghiện ma tuý cũng như cỏc nguyờn nhõn gõy nghiện ma tuý .

- Nắm vững kiến thức cơ bản tối thiểu và thiết thực về ma tuý và cỏch phũng ngừa nghiện ma tuý cho bản thõn, bạn bố, gia đỡnh và cộng đồng

Về mặt cảm xỳc:

- Lo ngại tiếp xỳc với ma tỳy và người sử dụng ma tỳy.

- Cảnh giỏc đề phũng sự cỏm dỗ của ma tỳy và nghiện ma tỳy cho bản thõn, gia đỡnh, bạn bố, cộng đồng.

- Coi sự nghiện hỳt, tiờm chớch ma tỳy là sự hủy hoại bản thõn.

- Khi chứng kiến những hậu quả mà nghiện ma tuý gõy ra cú biểu lộ những xỳc cảm khụng tỏn thành tệ nạn này.

Về mặt hành vi

Sinh viờn tuyệt đối khụng cú cỏc hành vi vi phạm phỏp luật như:

- Sử dụng, tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tuý; xỳi giục, cưỡng bức, lụi kộo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý;

- Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất, sử dụng trỏi phộp chất ma tuý;

- Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma tuý;

- Trả thự hoặc cản trở người cú trỏch nhiệm hoặc người tham gia phũng ngừa nghiện ma tuý;

- Sinh viờn tớch cực đấu tranh với cỏc hành vi sử dụng trỏi phộp về ma tuý của thõn nhõn, bạn bố và những người khỏc.

- Họ tớch cực thực hiện cụng tỏc giỏo dục và tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tuý ở cộng đồng xó hội núi chung và trường học núi riờng về cỏc nội dung như:

 Cỏc khỏi niệm cơ bản về ma tuý, tỡnh hỡnh phỏt triển, lõy lan và tỏc hại của tệ nạn ma tuý.

 Cỏc biện phỏp phũng ngừa lạm dụng ma tuý đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội, biện phỏp giảm tỏc hại, điều trị nghiện ma tuý bằng thuốc thay thế.  Lối sống lành mạnh, kỹ năng ứng xử và hành động kiờn quyết khụng tham

gia tệ nạn ma tuý.

 í thức tự giỏc khai bỏo về tỡnh trạng sử dụng và nghiện ma tuý .

 í thức, trỏch nhiệm của người học và cỏn bộ, nhà giỏo trong việc phỏt hiện, đấu tranh chống tệ nạn ma tuý, ngăn chặn tệ nạn ma tuý xõm nhập vào nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

Hành động của sinh viờn phũng ngừa nghiện ma tỳy biểu hiện ở việc tham gia cỏc chương trỡnh chớnh khúa ở cỏc trường Đại học như sau:

 Giỏo dục, tuyờn truyền về phũng ngừa nghiện ma tuý trong một số mụn học chớnh khoỏ theo chương trỡnh quy định.

 Giỏo dục, tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tuý trong một số mụn học theo từng chương trỡnh đào tạo và thực hiện thụng qua “Tuần sinh hoạt cụng dõn – học sinh, sinh viờn” đầu khoỏ, cuối khoỏ, đầu năm học theo hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

Hành động của sinh viờn tham gia giỏo dục, tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tỳy thụng qua hoạt động ngoại khoỏ ở trường Đại học như:

 Chương trỡnh giỏo dục tuyờn truyền phũng ngừa nghiện ma tuý ngoài giờ lờn lớp.

 Cỏc hoạt động văn nghệ, chiếu phim, giao lưu; cỏc cuộc thi tỡm hiểu dưới dạng bài viết hoặc sõn khấu hoỏ, vẽ tranh, ỏp phớch, sỏng tỏc, biểu diễn tiểu phẩm với đề tài về phũng ngừa nghiện ma tuý

 Quỏn triệt trực tiếp, tuyờn truyền trực quan hoặc thụng qua cỏc ấn phẩm, phương tiện thụng tin

 Sinh hoạt cõu lạc bộ về phũng ngừa nghiện ma tuý của nhà trường;

 Giỏo dục, tuyờn truyền thụng qua hoạt động của Cụng đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh, Hội Sinh viờn Việt Nam, Hội Liờn hiệp Thanh niờn Việt Nam…..  Tuyờn truyền về tỏc hại của nghiện ma tỳy và biện phỏp phũng chống nghiện ma

tỳy trong trường học:

 Cỏc buổi học tập ngoại khúa, núi chuyện chuyờn đề về ma tuý, tỏc hại của ma tuý và phũng ngừa nghiện ma tuý.

 Cỏc cuộc thi sỏng tỏc thơ văn về đề tài phũng ngừa nghiện ma tỳy.

 Cam kết khụng sử dụng ma tỳy và tham gia cỏc hoạt động về phũng chống nghiện ma tỳy.

 Sinh viờn tự giỏc khai bỏo về hành vi, mức độ, hỡnh thức sử dụng ma tỳy của cỏc học sinh, sinh viờn và người khỏc (nếu cú, nếu biết).

 Giỏo dục giỳp đỡ những người nghiện ma tỳy từ bỏ hoàn toàn chất ma tỳy trở lại cụng việc học tập bỡnh thường.

- Cỏc hành động phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn tại cộng đồng biểu hiện ở cỏc nội dung như sau:

 Tuyờn truyền cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh, thõn nhõn về tỏc hại của ma tuý và thực hiện quy định của phỏp luật về phũng ngừa nghiện ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành viờn trong gia đỡnh tham gia tệ nạn ma tuý.

 Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại cỏc cơ sở cai nghiện và tại cộng đồng; theo dừi, giỳp đỡ người đó cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phũng, chống tỏi nghiện.

 Phỏt hiện, cung cấp nhanh chúng cỏc thụng tin về nghiện ma tuý cho nhà trường hoặc cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền để kịp thời giải quyết.

 Tham gia hoạt động phũng, chống ma tuý ở nhà trường, lớp học, cỏc cơ sở giỏo dục khỏc và địa bàn dõn cư;

 Phối hợp với chớnh quyền cỏc cấp, cỏc cơ quan cú thẩm quyền để vận động cai nghiện ma tuý; tham gia giỏo dục, dạy nghề, tỡm việc làm và giỳp đỡ người đó cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phũng, chống tỏi nghiện.

 Khi cú sự rủ rờ lụi kộo của nhúm bạn bố sử dụng cỏc chất gõy nghiện thỡ cỏ nhõn khước từ và đứng vững trước sự lụi kộo khụng tốt của nhúm bạn đú.

Hoạt động phũng chống ma tỳy ở cỏc trƣờng Đại học

Để thực hiện chương trỡnh hành động phũng chống ma tỳy ở cỏc trường Đại học, Ngày 28-12- 2000, Thủ tướng Chớnh Phủ đó ra Quyết định số 150/2000/QĐ – TTg về việc thực hiện chương trỡnh hành động, phũng chống ma tuý. Với mục tiờu chiến lược cơ bản là bằng mọi biện phỏp “đấu tranh phũng, chống đẩy lựi tệ nạn ma tuý, trước hết là trong học sinh, sinh viờn, thanh thiếu niờn và trong cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức….

Về cụng tỏc phũng chống tệ nạn ma tuý tại cỏc cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành kốm theo thụng tư 31/2009/TT – BGDĐT ngày 23 thỏng 10 năm 2009 cú những quy định về nội dung, biện phỏp phũng chống tệ nạn ma tuý tại cỏc nhà trường.

Thụng tư 31/2009/TT – BGDĐT ngày 23 thỏng 10 năm 2009 cũng đó ban hành cỏc biện phỏp cụ thể để học sinh, sinh viờn phũng ngừa nghiện ma tuý cụ thể như:

Giỏo dục, tuyờn truyền thụng qua chương trỡnh chớnh khoỏ - đối với cỏc cơ sở giỏo dục đại học, trung cấp chuyờn nghiệp: thực hiện tớch hợp nội dung giỏo dục, tuyờn truyền phũng, chống tệ nạn ma tuý trong một số mụn học theo từng chương trỡnh đào tạo và thực hiện thụng qua “Tuần sinh hoạt cụng dõn – học sinh, sinh viờn”; giỏo dục, tuyờn truyền thụng qua hoạt động ngoại khoỏ như: tổ chức cỏc hoạt động văn nghệ, chiếu phim, giao lưu; cỏc cuộc thi tỡm hiểu dưới dạng bài viết hoặc sõn khấu hoỏ, vẽ tranh, ỏp phớch, sỏng tỏc, biểu diễn tiểu phẩm với đề tài về phũng, chống tệ nạn ma tuý; giỏo dục, tuyờn truyền lồng ghộp trong việc tổ chức thực hiện cỏc cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành Giỏo dục và của địa phương.

Cỏc tổ chức Đoàn thể, cỏc Bộ, Ban ngành, trường, lớp, học sinh, sinh viờn cần nắm vững cỏc thụng tư, quy định về phũng ngừa nghiện ma tỳy để thực hiện đạt kết quả tốt nhất.

1.3. Vai trũ của thỏi độ tớch cực phũng ngừa nghiện ma tỳy đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn.

Thỏi độ tớch cực phũng ngừa nghiện ma tỳy cú vai trũ rất quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn, vỡ:

- Phũng ngừa nghiện ma tỳy trong trường đại học giỳp sinh viờn nhận biết những chất ma tỳy và tỏc hại của nú, cú cảm xỳc rừ ràng cự tuyệt với ma tỳy.

- Sinh viờn cú thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy đỳng đắn sẽ cú hành vi kiờn định trước những tỡnh huống và tỏc động xấu của nhúm bạn hoặc mụi trường xó hội sử dụng ma tỳy và tệ nạn xó hội.

- Hỡnh thành thỏi độ tớch cực phũng ngừa nghiện ma tỳy là cần thiết đối với sinh viờn giỳp họ cú thể cú hành vi tự tin, tự chủ giỳp họ cú thể giải quyết cỏc vấn đề của cuộc sống với mụi trường xung quanh, mang lại cho sinh viờn cuộc sống thoải mỏi lành mạnh về thể chất và tinh thần và trong cỏc mối quan hệ xó hội.

- Thỏi độ tớch cực phũng ngừa nghiện ma tỳy giỳp cho sinh viờn bồi dưỡng được một số phẩm chất đạo đức cần thiết cho một cụng dõn trưởng thành như sự kiờn trỡ, độc lập, tư tưởng vững vàng…đối phú với những đũi hỏi cỏm dỗ và chống lại những tỏc động tiờu cực từ mụi trường, cú thỏi độ nghiờm khắc với bản thõn, đỏnh giỏ và sửa chữa lỗi lầm, sinh viờn hũa nhập tốt hơn trong cỏc hoạt động giao lưu và cỏc hoạt động xó hội khỏc.

Ngược lại sinh viờn cú thỏi độ khụng rừ ràng hoặc thỏi độ tiờu cực phũng ngừa nghiện ma tỳy sẽ khú vượt qua khi gặp khú khăn hoặc sự rủ rờ mời mọc của bạn bố, dễ dàng nghiện ma tỳy.

Vỡ vậy nghiờn cứu thỏi độ của sinh viờn đối với nghiện ma tỳy là cần thiết, để điều chỉnh những thỏi độ tiờu cực.Từ đú hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn theo chiều hướng tốt, đỏp ứng mục tiờu giỏo dục- đào tạo Đại học và thực hiện chương trỡnh hành động phũng chống ma tỳy của chớnh phủ.

Chương 2:

TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Tổ chức nghiờn cứu

2.1.1. Nghiờn cứu lý luận

2.1.1.1. Mục đớch nghiờn cứu lý luận

- Hệ thống hoỏ một số vấn đề lý luận cơ bản cú liờn quan đến vấn đề thỏi độ, thỏi độ đối với việc phũng ngừa nghiện ma tỳy.

- Tổng quan lịch sử một số nghiờn cứu tiờu biểu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước về vấn đề nghiện ma tuý, đặc điểm của người nghiện ma tuý.

- Từ những vấn đề lý luận xỏc lập quan điểm trong việc nghiờn cứu vấn đề phũng ngừa nghiện ma tuý trờn thực tiễn.

2.1.1.2. Nội dung nghiờn cứu lý luận

- Xỏc định cỏc khỏi niệm cụng cụ và cỏc khỏi niệm liờn quan

- Phõn tớch tổng hợp và đỏnh giỏ những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước về vấn đề nghiện ma tuý và tõm lý người nghiện ma tuý. Thỏi độ phũng ngừa nghiện ma tỳy của sinh viờn, những đặc điểm tỏc hại của nghiện ma tỳy.

2.1.1.3. Phương phỏp nghiờn cứu lý luận

Phương phỏp chủ yếu được sử dụng là phương phỏp nghiờn cứu tài liệu. Phương phỏp này bao gồm cỏc giai đoạn như: Phõn tớch, tổng hợp, hệ thống hoỏ và khỏi quỏt hoỏ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước đó đăng tải trờn sỏch bỏo, tạp chớ và cỏc vấn đề liờn quan đến thỏi độ và vấn đề nghiện ma tuý.

2.1.2. Tổ chức nghiờn cứu thực trạng

Quỏ trỡnh thực hiện nghiờn cứu thực tiễn gồm 5 giai đoạn chớnh: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi, giai đoạn khảo sỏt thử nhằm hoàn thiện bảng hỏi, giai đoạn điều tra chớnh thức, giai đoạn phỏng vấn sõu, giải bài tập tỡnh huống và cuối cựng là giai đoạn phõn tớch dữ liệu. Mỗi giai đoạn cú mục đớch, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu cụ thể khỏc nhau.

2.1.3. Một vài nột về trường Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội (tờn giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi; viết tắt là VNU) là một trung tõm đào tạo đại học,

vực, chất lượng cao, giữ vai trũ nũng cốt trong hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam.

Cơ cấu hiện nay của ĐHQGHN bao gồm cỏc trường đại học thành viờn (Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Cụng nghệ, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Giỏo dục), cỏc viện nghiờn cứu khoa học thành viờn, cỏc khoa trực thuộc, cỏc trung tõm nghiờn cứu, đào tạo trực thuộc và một số đơn vị phục vụ.

Ở ĐHQGHN, tỷ lệ giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học đạt 36,9%, tỷ lệ giảng viờn cú học hàm GS, PGS đạt 15,9% , trong đú cú nhiều nhà khoa học đầu ngành, đầu đàn cú uy tớn lớn ở trong và ngoài nước về cỏc ngành, chuyờn ngành khỏc nhau thuộc hầu hết cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và nhõn văn, ngoại ngữ, cụng nghệ, kinh tế, luật, giỏo dục... Đội ngũ cỏn bộ khoa học của ĐHQGHN đụng đảo và mạnh nhất trong hệ thống cỏc trường đại học của cả nước..

ĐHQGHN cú chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao và nhõn tài khoa học, cụng nghệ cho đất nước.

ĐHQGHN phỏt triển NCKH theo những hướng ưu tiờn: Nghiờn cứu cơ bản cú định hướng, chọn lọc và nghiờn cứu ứng dụng trong khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và nhõn văn; nghiờn cứu chuyển giao cỏc cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn dựa trờn cỏc thành tựu nghiờn cứu cơ bản; nghiờn cứu đổi mới giỏo dục đại học; điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch lónh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường, phỏt triển bền vững,....

ĐHQGHN là đầu mối giao lưu văn hoỏ và hợp tỏc quốc tế lớn của đất nước, tớch cực hội nhập và tham gia vào cơ cấu lónh đạo, thành viờn của nhiều mạng lưới, hiệp hội đại học khu vực, quốc tế. ĐHQGHN đó thiết lập quan hệ trao đổi, hợp tỏc với hơn 100 trường đại học và cỏc tổ chức khoa học giỏo dục nước ngoài và thực hiện nhiều dự ỏn hợp tỏc quốc tế về đào tạo, nghiờn cứu khoa học và tăng cường tiềm lực khoa học cụng nghệ.

Cú thể núi Trường ĐHQGHN là một trong những lỏ cờ đầu của ngành giỏo dục đào tạo Đại học và chớnh lý do mục tiờu đào tạo, những thành tớch nổi bật trờn của đội ngũ cỏn bộ, sinh viờn của Đại học Quốc gia Hà Nội nờn chỳng tụi lựa chọn sinh viờn của trường làm khỏch thể nghiờn cứu cho đề tài. Chỳng tụi lựa chọn sinh viờn của 4 trường Đại học tiờu biểu của trường Đại học Quốc Gia Hà Nội là trường

Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn Văn, trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, trường Đại học Ngoại Ngữ, trường Đại học Kinh tế làm khỏch thể nghiờn cứu.

2.2. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu đƣợc sử dụng

- Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu: Nghiờn cứu phõn tớch khỏi quỏt cỏc văn

bản, tài liệu, sỏch bỏo trong và ngoài nước cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu nhằm

Một phần của tài liệu THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỚI VIỆC PHÒNG NGỪA NGHIỆN MA TÚY Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.PDF (Trang 38 -38 )

×