Nhận thức của sinh viờn về nghiện ma tuý

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 55)

7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.1.2.Nhận thức của sinh viờn về nghiện ma tuý

Khi chỳng tụi đưa ra cõu hỏi để tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về khỏi niệm thế nào là nghiện ma tuý, chỳng tụi thu được kết quả 8.5% sinh viờn được hỏi cho rằng nghiện là ham thớch đến mức thành thúi quen, khú bỏ, 3.3% cho rằng đú là trạng thỏi nhiễm độc chu kỳ hay món tớnh do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một chất độc tự nhiờn hay tổng hợp nào đú.

7.2% cho rằng đú là tệ nạn xó hội làm tổn hại đến sức khỏe, nhõn cỏch, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt và trật tự an toàn xó hội. 84.7% sinh viờn đồng ý với ý kiến nghiện ma tuý là hiện tượng bị phụ thuộc cả thể chất và tinh thần vào ma tuý do sử dụng thường xuyờn với liều lượng ngày càng tăng dẫn đến mất khả năng kiểm soỏt bản thõn ở người nghiện, cú hại cho cỏ nhõn và xó hội. Điều này cho chỳng ta thấy rừ phần lớn sinh viờn đó hiểu đỳng khỏi niệm như thế nào nghiện ma tuý. Việc hiểu đỳng khỏi niệm về ma tuý, cỏc chất ma tuý cụ thể và khỏi niệm

nghiện ma tuý giỳp sinh viờn cú định hướng tốt hơn trong việc phũng ngừa để ma tuý khụng tỏc động đến bản thõn.

Bảng 3.1.2a: Nhận thức của sinh viờn về nghiện ma tuý

Nội dung Tổng Nam Nữ

Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Ham thớch đến mức thành thúi quen, khú bỏ. 8.5 0.5 91.0 1.91 12.7 1.3 86.0 1.86 2 1 97.0 1.97

Trạng thỏi nhiễm độc chu kỳ hay món tớnh do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một chất độc tự nhiờn hay tổng hợp nào đú.

3.3 2.1 94.6 1.94 3.9 0.6 95.5 1.96 2.5 1.5 96.0 1.96

Tệ nạn xó hội làm tổn hại đến sức khỏe, nhõn cỏch, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt và trật tự an toàn xó hội. 7.2 2.8 89.8 1.95 5.8 1.2 93.0 1.93 7.3 2.7 89.5 2.00 Là hiện tượng bị phụ thuộc cả thể chất và tinh thần vào ma tuý do sử dụng thường xuyờn với liều lượng ngày càng tăng dẫn đến mất khả năng kiểm soỏt bản thõn ở người nghiện, cú hại cho cỏ nhõn và xó hội.

84.7 0.7 14.1 1.24 70.2 7.8 22.0 1.22 86.2 2.3 11.5 1.12

ĐTBC 1.76 1.74 1.76

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy 70.2% sinh viờn nam trong tổng số 150 sinh viờn nam và 86.2% sinh viờn nữ trong tổng số 250 khỏch thể tham gia nghiờn cứu đó nhận thức đỳng về khỏi niệm nghiện ma tuý.

Tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn 4 trường về khỏi niệm ma tỳy chỳng tụi nhận thấy 91% sinh viờn Khoa học Xó hội và Nhõn văn, 82.4% sinh viờn và trường đại học Kinh tế, 87% sinh viờn Trường Đại học Ngoại ngữ và78.5% trường Đại học Khoa học Tự nhiờn đó nhận thức đỳng đầy đủ về khỏi niệm nghiện ma tỳy.

Qua kết quả điểm trung bỡnh chung cho thấy sinh viờn trường Đại học Khoa học Tự nhiờn nhận thức về khỏi niệm nghiện ma tỳy rừ, đỳng, đầy đủ và sõu sắc nhất, tiếp đến là nhận thức của sinh viờn trường ĐHKHXH&NV, trường ĐHKT và cuối cựng là điểm nhận thức của sinh viờn trường ĐHNN.

Bảng 3.1.2b: Nhận thức của sinh viờn cỏc trƣờng về khỏi niệm nghiện ma tỳy CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHTN KT NN Cỏ mức độ Nội dung Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Đỳng Đỳng một phần Sai ĐTB Ham thớch đến mức thành thúi quen, khú bỏ. 1 0 99 1.99 14.3 1.7 84.0 1.84 0 0 100 2 2.9 1.1 96 1.96 Trạng thỏi nhiễm độc chu kỳ hay món tớnh do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một chất độc tự nhiờn hay tổng hợp nào đú. 0 0 100 2.00 10.1 1.9 88 1.88 0 0 100 2 1 2 97 1.97

Tệ nạn xó hội làm tổn hại đến sức khỏe, nhõn cỏch, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt và trật tự an toàn xó hội. 7 2 91 1.91 1.7 1.3 97 1.97 0 11.0 89 1.89 4.5 6.5 90 2.53 Là hiện tượng bị phụ thuộc cả thể chất và tinh thần vào ma tuý do sử dụng thường xuyờn với liều lượng ngày càng tăng dẫn đến mất khả năng kiểm soỏt bản thõn ở người nghiện, cú hại cho cỏ nhõn và xó hội. 91 1 8 1.08 78.5 2.5 19 1.19 87 2 11 1.11 82.4 4.6 13 1.13 ĐTBC

3.1.3. Nhận thức của sinh viờn về cỏc biểu hiện tõm, sinh lý của người nghiện ma tỳy.

Trong bảng cõu hỏi chỳng tụi cú đưa ra cỏc tiờu chớ để tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về cỏc biểu hiện của người nghiện ma tuý và kết quả chỳng tụi thu được như bảng số liệu:

Bảng 3.1.3a: Nhận thức của sinh viờn về biểu hiện sinh lý của ngƣời nghiện ma tỳy

Những biểu hiện Đỳng Đỳng một

phần Sai Điểm TB

Ngỏp 96.1 1.8 1.6 1.07

Nổi mẫm ngứa, khú chịu 42.6 29.9 27.5 1.84

Toỏt mồ hụi 45.4 20.6 33.7 1.94

Ớn lạnh, nổi da gà 38.9 22.6 38.0 2.00

Đau cỏc cơ 52.6 15.9 31.5 1.79

Sỳt cõn, gầy yếu 86.0 7.1 6.9 1.20

Hạ huyết ỏp 30.7 22.6 45.8 2.37

Chảy nước mắt, mũi 37.7 22.0 40.3 2.02

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể nhận thấy sinh viờn đó nhận biết được một số dấu hiệu về mặt sinh lý của người nghiện ma tuý như: Ngỏp (96,1% sinh viờn lựa chọn, điểm trung bỡnh 1.07), sỳt cõn gầy yếu (86% sinh viờn lựa chọn, điểm trung bỡnh 1.2).

Tuy nhiờn bờn cạnh đú một số dấu hiệu đặc trưng khỏc của người mắc nghiện ma tuý như: chảy nước mắt mũi 40,3% sinh viờn khụng đỳng, 22% sinh viờn khụng rừ đú là biểu hiện của người nghiện hay một biểu hiện khỏc của người nghiện là hay bị toỏt mồ hụi thỡ cú 38.0% sinh viờn cho rằng khụng đỳng và 20.6% sinh viờn khụng rừ về dấu hiệu này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bờn cạnh đú một số dấu hiệu khỏc khụng phải là biểu hiện của người mắc nghiện ma tuý chỳng tụi cú đưa vào trong bảng hỏi nhưng vẫn cú 42,6% sinh viờn cho rằng đõy là biểu hiện của người nghiện ma tuý như nổi mẫn ngứa khú chịu, hay hạ huyết ỏp (30.7% sinh viờn đồng ý).

Một số biểu hiện nổi bật của người nghiện ma tuý như ngỏp, gầy yếu, sỳt cõn đó được cỏc bạn nam sinh viờn nhận thức đỳng.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn một số biểu hiện khỏc khụng phải là dấu hiệu của người nghiện ma tuý như nổi mẩn ngứa, khú chịu cũng được cỏc bạn đỏnh giỏ

cao như cỏc dấu hiệu khỏc của người mắc nghiện (điểm trung bỡnh xếp thư 4 là 1.84) so với cỏc dấu hiệu khỏc. Một dấu hiệu đặc trưng của người nghiện ma tuý là hay bị chảy nước mắt, mũi nhưng khụng được sinh viờn đỏnh giỏ cao (điểm trung bỡnh 1.94 xếp thứ 6 sau cỏc dấu hiệu khỏc).

So với nhận thức của nam sinh viờn và nữ sinh viờn về cỏc dấu hiệu của người nghiện ma tuý thỡ nhỡn chung hiểu biết của cỏc nam sinh viờn và nữ sinh viờn về cỏc dấu hiệu của người nghiện cũng khụng thống nhất.

Một số dấu hiệu đặc trưng của người nghiện ma tuý như hay ngỏp, gầy yếu sỳt cõn đó được cỏc bạn nhận biết. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cú một số dấu hiệu đặc trưng khỏc của người nghiện như: toỏt mồ hụi, chảy nước mắt, mũi khụng được cỏc bạn lựa chọn và xếp sau những dấu hiệu khụng đặc trưng khỏc như nổi mẫm ngứa, khú chịu, hạ huyết ỏp.

Như vậy cú thể thấy rằng hiện nay một số sinh viờn vẫn đang cũn chưa thật rừ về cỏc dấu hiện để nhận biết người nghiện ma tuý, phần lớn họ nhận biết người nghiện ma tuý qua những dấu hiệu cảm tớnh bờn ngoài.

So sỏnh nhận thức của sinh viờn 4 trường đại học về cỏc biểu hiện sinh lý của người nghiện ma tỳy, chỳng tụi nhận thấy sinh viờn trường ĐHKHXH&NV nhận biết rừ nhất (điểm trung bỡnh 1.62), tiếp đến là sinh viờn trường ĐHKHTN, sinh viờn trường Kinh tế và sinh viờn trường ĐH Ngoại ngữ cú điờm trung bỡnh nhận thức thấp nhất về cỏc biểu hiện sinh lý của người nghiện.

Bảng 3.1.3b: So sỏnh nhận thức của cỏc nhúm sinh viờn về biểu hiện sinh lý của ngƣời nghiện ma tỳy

Giới tớnh Cỏc trƣờng ĐH

Nội dung Nam Nữ KHXH&NV KHTN KT NN

Ngỏp 1.16 1.03 1 1.15 1.19 1

Nổi mẫm ngứa, khú chịu 1.69 1.89 1.56 1.64 2.00 1.97

Toỏt mồ hụi 1.96 1.94 1.59 1.65 2.45 1.81

Ớn lạnh, nổi da gà 1.95 2.03 2.00 1.63 2.15 1.88

Đau cỏc cơ 1.68 1.92 1.64 1.68 2.02 2.37

Sỳt cõn, gầy yếu 1.29 1.22 1.09 1.20 1.33 1.09

Hạ huyết ỏp 2.82 2.21 2.02 2.73 2.34 2.57

Chảy nước mắt, mũi 1.94 2.14 2.00 1.84 2.38 2.04

Nhận thức của sinh viờn về biểu hiện tõm lý thƣờng gặp ở ngƣời nghiện ma tỳy.

Bảng 3.1.3c: Nhận thức của sinh viờn về biểu hiện tõm lý thƣờng gặp ở ngƣời nghiện ma tỳy.

Biểu hiện tõm lý

của ngƣời nghiện ma tuý Đỳng

Đỳng một phần

Sai Điểm TB

Thốm muốn ma tuý theo chu kỳ, khụng thể kiềm chế được và phải sử dụng ma tuý bằng bất cứ giỏ nào.

91.4 7.3 1.3 1.09 Tăng dần liều dựng, liều dựng sau phải tăng hơn

liều dựng trước thỡ mới cú tỏc dụng. 63.7 30.4 5.9 1.42 Nếu thiếu thuốc sẽ kốm theo những triệu chứng

mệt mỏi, uể oải, giảm trớ nhớ, mất ý chớ, mất khả năng tư duy mạch lạc, tõm trạng thường lo lắng, bồn chồn…

82.8 12.3 5.0 1.22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thớch ở một mỡnh, ớt và ngại tiếp xỳc với mọi người, thường chỉ tiếp xỳc với nhúm bạn nghiện nào đú.

67.1 29.9 3.0 1.36 Khi sử dụng ma tuý tinh thần họ sảng khoỏi,

cảm thấy lõng lõng với “ảo giỏc” rất hạnh phỳc, cú cảm giỏc minh mẫn hơn, vui vẻ và nhạy cảm hơn….

81.4 14.6 4.0 1.23

Mức độ hưng phấn cao, hăng say và làm việc cú

hiệu quả hơn 23.4 36.4 40.2 2.17

Người nghiện ớt chỳ ý đến người thõn, thờ ơ với cụng việc,với những vui buồn trong cuộc sống, cư xử thụ lỗ với mọi người, thường xung đột với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, cộng đồng

52.0 40.0 7.7 1.58

Họ khụng cú biểu hiện gỡ khỏc cả vẫn như

những người bỡnh thường 11.8 29.1 58.5 2.48

Lo õu, trầm cảm 51.2 19.1 29.5 1.88

ĐTBC 1.57

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể thấy rằng phần lớn sinh viờn đó nhận biết đỳng cỏc biểu hiện tõm lý của người nghiện như: họ thốm muốn ma tuý theo

chu kỳ, khụng thể kiềm chế được và phải sử dụng ma tuý bằng bất cứ giỏ nào 91,4% sinh viờn lựa chọn, điểm trung bỡnh 1.09

82,8% sinh viờn cho rằng người nghiờn cú biểu hiện tõm lý như nếu thiếu thuốc sẽ kốm theo những triệu chứng mệt mỏi, uể oải, giảm trớ nhớ, mất ý chớ, mất khả năng tư duy mạch lạc, tõm trạng thường lo lắng, bồn chồn…

81,4 % sinh viờn đồng ý với ý kiến khi sử dụng ma tuý tinh thần họ sảng khoỏi, cảm thấy lõng lõng với “ảo giỏc” rất hạnh phỳc, cú cảm giỏc minh mẫn hơn, vui vẻ và nhạy cảm hơn, điểm trung bỡnh 1.22

Những con số nờu ra trờn đõy cho thấy phần lớn sinh viờn đó nhận biết được một số biểu hiện về mặt tõm lý của người mắc nghiện ma tuý. Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn một số biểu hiện của người nghiện mà cỏc bạn chưa nhận biết rừ như 23,4% sinh viờn cho rằng người nghiện cú mức độ hưng phấn cao hơn, hăng say và làm việc cú hiệu quả hơn trong khi đú 36,4% trung lập cho rằng nhận định trờn đỳng một phần và 40, 2% sinh viờn được hỏi cho rằng nhận định trờn khụng đỳng.

Với những nhận định khỏc mà chỳng tụi đưa ra trong bảng cõu hỏi như: Người nghiện ớt chỳ ý đến người thõn, thờ ơ với cụng việc,với những vui buồn trong cuộc sống, cư xử thụ lỗ với mọi người, thường xung đột với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, cộng đồng, cú 52% sinh viờn được hỏi cho rằng nhận định này đỳng, 40% sinh viờn cho rằng đỳng một phần và 7.7% sinh viờn cho rằng nhận định này khụng đỳng. Điều này cho thấy với một số biểu hiện tõm lý của người nghiện thỡ sinh viờn vẫn chưa thật nắm vững và nhận thức rừ. Khi sinh viờn nhận thức chưa đầy đủ về cỏc biểu hiện của người nghiện ma tuý sẽ ảnh hưởng đến thỏi độ hành động đến cỏc hành động phũng ngừa nghiện ma tuý của họ.

Kết quả đỏnh giỏ chung là phần lớn sinh viờn đó nhận biết được cỏc biểu hiện tõm lý của người nghiện. Một số mệnh đề như: Mức độ hưng phấn cao, hăng say và làm việc cú hiệu quả hơn; họ khụng cú biểu hiện gỡ khỏc cả vẫn như những người bỡnh thường, đõy là những mệnh đề khụng đỳng về biểu hiện của người nghiện ma tuý.

Bảng 3.1.3d: So sỏnh nhận thức của cỏc nhúm sinh viờn về biểu hiện tõm lý thƣờng gặp ở ngƣời nghiện ma tỳy.

Giới tớnh Cỏc trƣờng ĐH

Nội dung Nam Nữ KHXH&NV KHTN KT NN

Thốm muốn ma tuý theo chu kỳ, khụng thể kiềm chế được và phải sử dụng ma tuý bằng bất cứ giỏ nào

1.14 1.09 1.06 1.03 1.07 1.15

Tăng dần liều dựng, liều dựng sau phải tăng hơn liều dựng trước thỡ mới cú tỏc dụng.

1.41 1.48 1.28 1.53 1.36 1.39

Nếu thiếu thuốc sẽ kốm theo những triệu chứng mệt mỏi, uể oải, giảm trớ nhớ, mất ý chớ, mất khả năng tư duy mạch lạc, tõm trạng thường lo lắng, bồn chồn…

1.27 1.21 1.22 1.24 1.16 1.35

Thớch ở một mỡnh, ớt và ngại tiếp xỳc với mọi người, thường chỉ tiếp xỳc với nhúm bạn nghiện nào đú.

1.39 1.38 1.46 1.37 1.49 1.19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi sử dụng ma tuý tinh thần họ sảng khoỏi, cảm thấy lõng lõng với “ảo giỏc” rất hạnh phỳc, cú cảm giỏc minh mẫn hơn, vui vẻ và nhạy cảm hơn….

1.23 1.27 1.16 1.23 1.21 1.38

Mức độ hưng phấn cao, hăng

say và làm việc cú hiệu quả hơn 2.14 2.17 2.06 2.29 2.24 2.27 Người nghiện ớt chỳ ý đến người

thõn, thờ ơ với cụng việc,với những vui buồn trong cuộc sống, cư xử thụ lỗ với mọi người, thường xung đột với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, cộng đồng 1.53 1.66 1.55 1.49 1.80 2.03 Họ khụng cú biểu hiện gỡ khỏc cả vẫn như những người bỡnh thường 2.38 2.55 2.65 2.34 2.40 2.39 ĐTBC 1.56 1.60 1.56 1.57 1.59 1.64

So sỏnh nhận thức của nam sinh viờn và cỏc nữ sinh viờn về cỏc biểu hiện tõm lý của người nghiện, chỳng tụi nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt nhiều.

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cú thể so sỏnh thấy nhận thức của sinh viờn 4 trường ĐHKHXH&NV gần mức đỳng đầy đủ và sõu sắc nhất (điểm trung bỡnh 1.56), tiếp đến là nhận thức của sinh viờn trường ĐH KHTN, sinh viờn trường Kinh tế và cuối cựng là nhận thức của sinh viờn trường ĐH Ngoại ngữ (điểm trung bỡnh 1.64)

Qua đõy chỳng tụi nhận thấy cỏc biểu hiện tõm lý đặc trưng của người nghiện đó được sinh viờn cỏc trường nhận biết rừ, sự khỏc nhau về nhận thức về biểu hiện của người nghiện trong cỏch đỏnh giỏ giữa cỏc trường khụng cao.

Ngoài ra một số sinh viờn cũng quan sỏt thấy một số biểu hiện khỏc của những người mắc nghiện ma tuý như nếu họ cũn đi học thỡ chắc chắn khi mắc nghiện ma tuý họ sẽ cú những biểu hiện như: sa sỳt trong học tập. Bài vở khụng ghi đầy đủ, sỏch vở trở nờn bờ bối khỏc thường và cú hiện tượng ngăn cản phụ huynh liờn lạc nhà trường. Họ thường trầm tư – khi cỏu gắt, bất cập vội vó, đặc biệt rất ngại khi bị kiểm tra vỡ khụng lý giải được việc sử dụng quỹ thời gian hàng ngày. Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cú dấu hiệu biệt lập với người thõn – khụng thiết tha với cỏc loại hỡnh sinh hoạt cộng đồng tập thể, mất hứng thỳ với thể thao, bỏo chớ. Chế độ ăn uống của họ rất thất thường, hay về trễ sau 23 giờ, họ thường tỡm kiếm đồ đạc sau khi đi về và thường lui tới những tụ điểm quỏn xỏ khụng dành cho học sinh, sinh viờn. Sỏng dậy rất trễ, vệ sinh cỏ nhõn lõu khỏc thường (do tỏo bún - tiểu gắt). Dần dần da mặt khụng cũn

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy ở Đại học quốc gia Hà Nội.PDF (Trang 55)