Phân tích cơ cấu tài sản lưu ñộng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tư vấn sông đà (Trang 59)

Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản lưu động tại Cơng ty

Đơn v tính: Đồng Chtiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh năm 2012 và 2011 So sánh năm 2011 và 2010 Ttrng Ttrng Ttrng S tin T lS tin T lTSLĐ 100 100 100 5.377.666.515 3,45 14.753.421.662 10,45 Tin 2,69 5,98 7,58 (4.972.445.288) (53,34) (1.391.568.915) (12,99) PTNH 73,62 72,10 66,11 6.334.399.559 5,63 19.102.908.273 20,46 HTK 19,94 18,90 21,79 2.680.125.211 9,09 (1.293.001.635) (4,20) TSLĐ khác 3,75 3,03 4,52 1.335.587.033 28,29 (1.664.916.061) (26,07)

(Ngun: Phịng Tài Chính – Kế tốn)

Tin và các khon tương đương tin:

Trong hoạt động kinh doanh vốn bằng tiền hết sức quan trọng và cần thiết, nĩ là tiền để tạo ra các yếu tố cần thiết cho SXKD của doanh nghiệp như chi lương, nộp thuế...ngồi ra nĩ cịn xuất phát từ những nhu cầu dự phịng đểứng phĩ với những nhu cầu vốn bất thường chưa thể dựđốn được. Tỷ trọng vốn bằng tiền của doanh nghiệp biến động giảm khá rõ, mặc dù chiếm tỉ trọng khá thấp trong tài sản lưu động, nhưng Cơng ty vẫn giảm dần tỉ trọng của tiền qua các năm, năm 2010 chiếm 7,58%, năm 2011 chiếm 5,98% và năm 2012 chiếm 2,69%. Lý do mà cơng ty giảm việc dự trữ tiền một phần cĩ thể là do dự trữ tiền quá nhiều cĩ thể gây ra tình trạng ứđọng vốn và tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Chính vì vậy việc tìm ra một lượng dự trữ tiền mặt hợp lí là việc vơ cùng cần thiết đối với mỗi cơng ty trong nền kinh tế hiện nay. Dựa

theo bảng cân đối kế tốn thì tiền chiếm 100% trong khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. Để đi sâu hơn ta sẽđi vào phân tích cụ thể những thành phần trong vốn bằng tiền tại Cơng ty thơng qua bảng sau:

Bảng 2.13: Cơ cấu khoản mục tiền của Cơng ty

Đơn v: Đồng Ch tiêu 2012 2011 2010 So sánh năm 2012 và 2011 So sánh năm 2011 và 2010 Ttrng Ttrng Ttrng S tin T lS tin T lệ Tiền mặt 4,09 0,39 1,02 141.296.740 384,69 (71.645.078) (74,72) TGNH 95,91 99,61 98,98 (5.113.742.028) (55,08) (1.319.923.837) (15,80) Tiền 100 100 100 (4.972.445.288) (1.391.568.915)

(Ngun: Phịng Tài chính- Kế tốn)

Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy, khoản tiền mặt của Cơng ty chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong cơ cấu của khoản mục tiền đều dưới 5%. Điều này đúng với thực tế vì khơng cĩ Cơng ty nào muốn dự trữ quá nhiều tiền mặt vì thứ nhất nĩ làm cho Cơng ty mất thêm một khoản chi phí lưu trữ, quản lý. Bên cạnh đĩ khoản tiền nằm trong két khơng thể sinh lời cho Cơng ty, vì vậy các nhà quản lý khơng muốn trong két của Cơng ty cĩ quá nhiều tiền, mà dùng nĩ đầu tư hoặc quy đổi thành tài sản tương đương nhằm mục tiêu sinh lời cho Cơng ty. Ta thấy tỉ trọng tiền mặt năm 2010 là 1,02%, năm 2011 giảm xuống cịn 0,39% và đến năm 2012 lại tăng lên 4,09%. Lý do của sự tăng lên này là do, năm 2011 lượng tiền mặt của Cơng ty quá ít 36.730.108 đồng, số tiền này khơng phục vụđủ nhu cầu tiền mặt gấp của Cơng ty như: mua nguyên liệu giấy, mực in… để thiết kế bản vẽ, hoặc tiền để sửa chữa máy mĩc bị hỏng của Cơng ty, hay nhân viên của Cơng ty vẫn phải làm ngày thứ 7, lúc cần rút tiền ở ngân hàng thì khĩ thực hiện vì ngân hàng nghỉ vào thứ 7, chủ nhật ... vì vậy mà trong năm 2012 Cơng ty đã rút kinh nghiệm là dự trữ tăng lượng tiền mặt ở Cơng ty để nhằm phục vụ những lúc cần thiết, mà khơng kịp lấy tiền từ ngân hàng.

Ta thấy trong cơ cấu vốn bằng tiền thì tiền gửi ngân hàng của Cơng ty chiếm phần lớn đều trên 95%. Điều này phù hợp trong xu thế thời đại, các cơng ty khơng chỉ dùng tiền mặt mà cịn sử dùng tiền gửi ngân hàng. Các hình thức thanh tốn qua ngân hàng ngày càng trở nên phổ biến hơn, khơng những thế hình thức tiền cịn đảm bảo được tính an tồn, nhanh chĩng, thuận tiện. Tiền gửi ngân hàng của cơng ty mặc dù khơng cĩ tính sinh lời cao vì gửi lãi suất khơng kì hạn nhưng doanh nghiệp cũng hạn chế phần nào được những chi phí bảo quản tiền trong két. Trong những năm gần đây Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà đã và đang cĩ những bước tiến mạnh mẽ trong quá

51

trình chuyển đổi hình thức thanh tốn tiền. Hầu hết các hoạt động của cơng ty như thanh tốn tiền lương, tiền điện, tiền nước, tiền thuê văn phịng…đều được sử dùng hình thức thanh tốn qua ngân hàng. Đây là một bước tiến đúng đắn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền.

Bảng 2.14: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn cảu Cơng ty

Đơn v: Đồng

(Ngun: Phịng Tài chính- Kế tốn)

Phi thu ngn hn: Năm 2011 phải thu ngắn hạn là 112.473.387.276 đồng, tăng so với năm 2010 là 19.102.908.273 đồng, tương ứng với mức tăng là 20,46%. Năm 2012 phải thu ngắn hạn là 118.807.786.835 đồng, tăng lên so với năm 2011 là 6.334.399.559 đồng, tương ứng với mức tăng là 5,63% đồng. Xét về tỉ trọng của khoản phải thu ngắn hạn so với tài sản lưu động thì năm 2012 chiếm 73,62%, năm 2011 chiếm 72,10%, năm 2010 chiếm 66,11% tỉ trọng này cho thấy Cơng ty đang bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn, nguyên nhân trong đĩ là do:

Phải thu khách hàng năm 2011 và năm 2012 tăng cao, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 18.894.961.966 đồng, tương ứng mức tăng là 21,17%. Điều này chứng tỏ trong năm 2011 Cơng ty đã điều phối khơng tốt việc thu nợ từ khách hàng khiến nợ xấu của khách hàng tăng cao. Đến năm 2012 tăng một lượng ít hơn so với mức tăng của năm 2011 là 639.157.865 đồng, tương ứng với mức tăng là 0,59%. Xét về tỉ trọng thì trong 3 năm, tỉ trọng của khoản phải thu khách hàng so với các khoản phải thu ngắn hạn đều chiếm tỉ trọng là trên 90%, mặc dù ta thấy tỉ trọng này giảm năm 2012, nhưng nĩ vẫn là một con số khá lớn để các nhà hoạch định chiến lược của Cơng ty lưu ý, và cĩ biện pháp khắc phục các khoản phải thu trong năm sau. Đây cũng chính là nguyên nhân lớn nhất khiến khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản lưu động. Vì ngành nghề hoạt động cảu Cơng ty khá đặc biệt so với các cơng ty xây đưng khác, là cơng ty tư vấn. Vì vậy khoản phải thu khách hàng này thu được là khi các cơng trình

Ch tiêu 2012 2011 2010 So sánh 2012 vi 2011 So sánh 2011 vi 2010 Ttrng trTng trTng S tin T lS tin T lệ Các khoản PTNH 100 100 100 6.334.399.559 5,63 19.102.908.273 20,46 PTKH 91,57 96,16 95,60 639.157.865 0,59 18.894.961.966 21,17 Trả trước cho NB 0,71 0,82 0,83 (81.616.824) (8,86) 149.445.000 19,36 Các KPT khác 8,63 3,18 3,77 6.667.302.003 186,23 58.501.307 1,66

mà Cơng ty tư vấn thiết kế hồn thiện và đưa vào hoạt động. Cơng ty khơng thu được lại được hết khoản phải thu cho mỗi cơng trình, mà chỉ thu lại được 65% giá trị, cịn lại sẽ thu đều dần trong 1 năm đối với cơng trình lớn: Cơng trình thủy điện, khu đơ thị... và 2 tháng cho các cơng trình nhỏ: cầu, đường, các chung cư.... Song với tình hình kinh tế hiện nay, việc thu hồi nợ càng sớm càng tốt là điều cấp thiết cho mỗi cơng ty. Vì vậy Cơng ty nên điều chỉnh lại phần trăm các khoản phải thu sau khi các cơng trình bên khách hàng đã hồn thiện, ví dụ tăng khoản phải thu sau khi cơng trình hồn thiện lên 80%, cĩ nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng thanh tốn sớm, đúng hạn và các chính sách phạt cho khách hàng thanh tốn muộn. Bên cạnh đĩ, để cĩ thể thu hồi nợ nhanh chĩng cũng như cĩ được mối quan hệ khách hàng, hợp tác tốt giữa các bên cơng ty. Theo như thực tế tìm hiều Cơng ty chưa cĩ chính sách chiết khấu khi bán hàng cho khách hàng, trong điều kiện kinh tế hiện nay Cơng ty nên cĩ những chính sách phù hợp đối với các khách hàng như chinh sách bán hàng sử dụng thời gian thu nợ trung bình là ví dụ như “x/A net B”. Trong đĩ x là tỷ lệ chiết khấu mà Cơng ty cho khách hàng hưởng trong vịng A ngày kể từ khi khách hàng thanh tốn hợp địng, bàn giao lại các dự án. Tỷ lệ chiết khấu tuy theo các bên thỏa thuận. B ngày là số ngày khách hàng trả chậm tối đa mà Cơng ty cho phép khách hàng nợ. Cách này cịn giúp Cơng ty phân loại được khách hàng của mình, để cĩ những chính sách phù hợp cho từng khách hàng đĩ.

Ứng trước cho người bán chiến tỉ trọng khá thấp trong các khoản phải thu ngắn hạn đều dưới 1% trong 3 năm. Xong ta thấy cĩ một sự biến động đĩ là, trong khi năm 2011 tăng 149.445.000 đồng so với năm 2010, tương ứng mức giảm là 19,36% đến năm 2012 đã giảm 81.616.824 đồng so với năm 2011, tương ứng với mức giảm là 8,86%. Năm 2011, 2012 là một năm cĩ nền kinh tế suy thối nên cơng ty cũng hạn chếứng trước, bên cạnh đĩ Cơng ty là cũng cĩ một uy tín nhất định so với các Cơng ty trong ngành nên cũng khơng cần phải ứng trước cho khách hàng. Song Cơng ty cũng nên phát huy đặc điểm này vì đối với nền kinh tế hiện nay việc chiếm dụng được nguồn vốn càng lâu càng cĩ lợi cho việc phát triền của Cơng ty.

Bên cạnh việc các khoản ứng trước cho người bán giảm đi trong năm 2012 thì các khoản phải thu khác lại tăng lên một cách đáng kể 186,23%. Theo nguyên nhân đã phân tích ở trên bảng cân đối kế tốn, thì Cơng ty nên cĩ chính sách mới trong việc thu hồi cơng nợ với các cơng ty liên kết, vì hoạt động trong nền kinh tế khĩ khăn như hiện nay nhất là đối với ngành xây dựng, thì cơng ty nên cĩ những biện pháp hỗ trợ các cơng ty liên kết để cùng vượt qua tình trạng khĩ khăn như hiện nay. Tuy chiếm tỷ

53

trọng nhỏ trong các khoản phải thu ngắn hạn song doanh nghiệp cần cĩ sự theo dõi và kiểm sốt chặt chẽđể tránh việc sử dụng sai mục đích, thất thốt tiền của Cơng ty.

Bảng 2.15: So sánh mức tín dụng thương mại cung cấp và được cung cấp tại Cơng ty Đơn v: Đồng Ch tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 S tin trTỉ ọng S tin trTng S tin trTng Vn b chiếm dng 109.634.682.829 100 109.077.141.788 100 90.032.734.822 100 Phải thu khách hàng 108.794.765.828 99,23 108.155.607.963 99,16 89.260.645.997 99,14 Trả trước cho NB 839.917.001 0,77 921.533.825 0,84 772.088.825 0,86 Vn đi chiếm dng 80.366.403.918 100 72.357.934.096 100 74.842.816.676 100 Phải trả người bán 58.384.654.388 72,65 49.452.865.339 68,34 49.127.144.386 65,64 NM trả tiền trước 21.981.749.530 27,35 22.905.068.757 31,66 25.715.672.290 34,36 Tng Cng (29.268.278.911) (36.719.207.692) (15.189.918.146) 1,36 1,51 1,20

(Ngun: Phịng Tài Chính- Kế tốn)

Qua bảng so sánh trên, ta thấy Cơng ty đang phải đối mặt với việc bị chiếm dụng vốn khá cao năm 2010 là 15.189.918.146 đồng, năm 2011 tăng lên 36.719.207.692 đồng, nhưng sau đĩ lại giảm xuống 29.268.278.911 đồng vào năm 2012. Theo như bảng số liệu cùng với phân tích ở trên, Cơng ty đang để khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn, hệ số vốn bị chiếm dụng/vốn đi chiếm dụng đều lớn hơn 1, năm 2010 là 1,2, năm 2011 là 1,51 và năm 2012 là 1,36. Nguyên nhân chính là Cơng ty để các khoản phải thu trong các năm 2010, 2011 và năm 2012 quá lớn đều trên 99% trong tổng vốn bị chiếm dụng. Điều này mặc dù sẽ tạo được mối quan hệ tốt đối với khách hàng, tuy nhiên để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ làm cho Cơng ty bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư. Chính vì vậy trong các năm tới Cơng ty cần cĩ những quy trình thu nợ khách hàng để Cơng ty khơng bị chiếm dụng vốn quá nhiều, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng trong sản xuất kinh doanh mà vẫn đảm bảo được uy tín. Bên cạnh đĩ Cơng ty nên đưa ra chính sách mới khi ký kết hợp đồng các dự án, đĩ là khách hàng trả trước 1 phần giá trị, ví dụ 30% giá trị hợp đồng cịn 70% giá trị Cơng ty sẽ bỏ ra. Và khi kết thúc dự án sẽ thực hiện như chính sách tín dụng đã nêu ra ở

Vốn bị chiếm dụng Vốn đi chiếm dụng

phần trên. Làm như vậy sẽ giúp Cơng ty giảm đi phần nào sự tăng lên của các khoản phải thu.

Bảng 2.16: Cơ cấu hàng tồn kho của Cơng ty

Đơn v tính: Đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngun: Phịng Tài Chính – Kế tốn)

Hàng tồn kho: năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 2.680.125.211 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 9,09%, năm 2011 giảm 1.293.001.635 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 4,20%. Trong thuyết minh BCTC cĩ thể thấy rằng hàng tồn kho năm 2012 tăng lên là do sự tăng lên của chi phí sản xuất kinh danh dở dang. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của Cơng ty chính là các cơng tác khảo sát, thiết kế, tư vấn thiết kế… chưa đưa vào thực hiện trong năm, việc tăng lên này sẽ làm vịng quay vốn giảm đi, điều này làm khĩ thu hồi vốn một cách nhanh chĩng. Trong những năm tới, Cơng ty nên cĩ những biện pháp khắc phục như kêu gọi các nhà đầu tư, đầu tư vào các dự án mang tính khả thi, cĩ khả năng sinh lời trong ngắn hạn, để cơng ty cĩ thể thu hồi nhanh bù đắp cho các khoản nợ mà Cơng ty đã vay trong quá trình thiết kế. Tính tốn dự trữ nguyên liệu vừa đủ cho sản xuất tăng vịng quay của sản phẩm. Nếu nâng cao năng lực phân phối bằng cách tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ, khuyến khích tiêu thụ tốt sẽ hạn chế lượng hàng tồn kho. Cơ cấu của hàng tồn kho gồm 2 thành phần cấu tạo nên là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh giữa kì, đầu kì, cuối kì của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng của chi phí sản xuất kinh doanh luơn chiếm một tỷ trọng cao trong khoản mục hàng tồn kho trên 99%. Biểu hiện của nguyên vật liệu chỉ là loại giấy, mực in, thiết bị… phục vụ cho quá trình thiết kế, khảo sát, tư vấn của Cơng ty, chiếm một tỉ lệ rất nhỏđều dưới 0,1%.

Việc hàng tồn kho này tăng lên theo hướng tích cực thì Cơng ty luơn cĩ đủ lượng hàng phục vụ cho quá trình kinh doanh, nhưng đặc thù sản phẩm của Cơng ty là nghiên cứu, khảo sát, thiết kế… điều này đễ bị thay đổi khi cĩ những điều kiện khách quan từ mơi trường kinh doanh tác động vào, như bị lỗi thời, ko đáp ứng được với nhu cầu thị trường, tính thẩm mỹ…. Ch tiêu 2012 2011 2010 So sánh 2012 vi 2011 So sánh 2011 vi 2010 Ttrng Ttrng Ttrng S tin T l(%) S tin T l(%) HTK 100% 100% 100% 2.680.125.211 9,09 (1.293.001.635) (4,20) Chi phí SXKDD 99,97% 99,96% 99,94% 2.683.488.092 9,11 (1.285.444.502) (4,36) NVL 0,03% 0,04 0,06% (3.362.881) (28,63) (7557133,00) (64,34)

55

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tư vấn sông đà (Trang 59)