Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nĩi chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nĩi riêng là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp bởi đĩ là điều kiện cho doanh nghiệp khơng ngừng phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện điều đĩ thì doanh nghiệp cần phải đưa ra những biện pháp hợp lý phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Cĩ thể chỉ ra một số biện pháp như sau:
1.5.2.1. Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ từ đĩ cĩ phương án huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn
Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đĩ chính là tổng giá trị TSLĐ mà doanh nghiệp cần phải cĩ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng. Do đĩ, doanh nghiệp cần cĩ những phương pháp để xác định chính xác nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đĩ đưa ra kế hoạch tổ chức huy động và sử dụng cĩ hợp lý VLĐ đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đi vay ngồi kế hoạch với lãi suất cao. Nếu thừa vốn, doanh nghiệp phải cĩ biện pháp xử lý linh hoạt như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, cho các đơn vị khác vay… tránh để vốn nhàn rỗi khơng sinh lời, khơng phát huy được hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
1.5.2.2. Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản xuất sản phẩm
Hiệu quả sử dụng vốn trước hết được quyết định bởi việc doanh nghiệp cĩ khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến việc: Sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Để nhằm huy động mọi nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, với mục đích sinh lời. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, quy mơ và tính chất kinh doanh khơng phải do chủ doanh nghiệp quyết định mà do thị trường chi phối. Khả năng nhận biết dự dốn thị trường, nắm bắt thời cơ là nhân tố quyết định đến thành cơng hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, giải pháp hữu hiệu cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản xuất sản phẩm hợp lý. Trái lại, nếu lựa chọn sai phương án kinh doanh thì dễ dẫn đến sản xuất, kinh doanh những loại sản phẩm khơng phù hợp với yêu cầu thị trường, sản phẩm khơng tiêu thụ được, vốn bị ứ đọng cùng với nĩ là hiệu quả sử dụng VLĐ thấp.
27
1.5.2.3. Các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại khoản vốn
Quản trị vốn bằng tiền: Quản lý tốt quá trình sử dụng vốn bằng tiền bằng việc xác định mức tồn quỹ hợp lý và dựđốn, quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ. Động lực dự trữ tiền mặt cho các hoạt động là để doanh nghiệp cĩ thể mua sắm vật tư, hàng hố, thanh tốn các chi phí cần thiết cho hoạt động bình thường của doanh nghiệp.
Quản trị tốt các khoản phải thu: Với tư cách là chủ nợ, phải đưa ra các chính sách tín dụng, lập kế hoạch và kiểm sốt các khoản phải thu. Để kiểm sốt các khoản này cần phải phân loại và theo dõi số dư nợ của từng nhĩm khách hàng, theo tập quán thương mại của họ, đồng thời phải phân tuổi các khoản phải thu trên cơ sở đĩ cĩ thể phân tích mức độ trả nợ và khơng trả nợ đúng hạn của khách hàng. Doanh nghiệp cần phải chủ động phịng ngừa bằng việc mua bảo hiểm, lập quỹ dự phịng tài chính khi xảy ra rủi ro.
Quản trị tốt hàng tồn kho: Cĩ dự trữ hàng tồn kho đúng mức, doanh nghiệp mới tránh được tình trạng hàng bị ứ đọng nhiều, doanh nghiệp sẽ khơng bị gián đoạn sản xuất, khơng thiếu sản phẩm để bán, đồng thời sẽ tiết kiệm
1.5.2.4. Đầu tư cơng nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
Việc đưa kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại vào sản xuất cĩ ý nghĩa đặc biệt cho việc thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ, nhờđĩ mà rút ngắn được thời gian sản xuất. Tuy nhiên, khi quyết định đầu tư vào TSCĐ thì cần lưu ý đến tính hiệu quả, sự phù hợp về nguồn vốn, khả năng khai thác sản xuất và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
1.5.2.5. Tăng cường phát huy vai trị của tài chính trong việc quản lý và sử dụng VLĐ
Thực hiện biện pháp này địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng tiền vốn nĩi chung và VLĐ nĩi riêng trong tất cả các khâu từ dự trữ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Trên đây, là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp. Trong thực tế, do mỗi doanh nghiệp cĩ một đặc điểm khác nhau (trong từng ngành, nghề và tồn bộ nền kinh tế) nên mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những phương hướng biện pháp chung đểđưa ra nhằm đẩy mạnh cơng tác tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp mình.
Kết luận chương 1: Thơng qua chương 1, đã hệ thống qua những lý luận cơ bản: khái niệm, đặc điểm và phân loại vốn lưu động. Cùng một số vấn đề liên quan tới việc quản lý và những nhân tốảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ, từđĩ đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chương tiếp theo sẽ đề cập đến việc xem xét nội dunh cơng tác quản lý và sử dụng vốn trong DN. Cuối chương sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ và những nhân tốảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong DN.
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
CHƯƠNG 2.
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SƠNG ĐÀ 2.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà
Giới thiệu chung về cơng ty:
- Tên Cơng ty : Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà
- Tên tiếng Anh : Song Da Consulting joint stock company
- Trụ sở : Nhà G9, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại : (84 - 4) 8 542 209
- Fax : (84 - 4) 8 545 855 - Email : TuvanSongDa@vnn.vn - Mã số thuế : 0100105454
Vốn điều lệ và vốn pháp định của Cơng ty:
- Theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103006450 ngày 23 tháng 02 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
- Vốn điều lệ của Cơng ty là 10.000.000.000 (mười tỷ) đồng, tương ứng với 1.000.000 (một triệu) cổ phần (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần).
Quá trình hình thành và phát triển:
Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà tiền thân là Xí nghiệp Thiết kế Sơng Đà được thành lập năm 1975.Trong suốt quá trình hoạt động, Cơng ty đã nhiều lần thay đổi tên gọi cho phù hợp với diễn biến tình hình nhiệm vụ mới. Năm 2001, trên cơ sở hợp nhất 05 đơn vị: Cơng ty thiết kế chế tạo tự động hĩa CODEMA; Trung tâm thí nghiệm miền Bắc; Trung tâm thí nghiệm Miền Nam; Phịng Tư vấn giám sát kỹ thuật chất lượng; Phịng dự án đấu thầu của Tổng cơng ty Sơng Đà với Cơng ty tư vấn và khảo sát thiết kế, Cơng ty Tư vấn Xây dựng Sơng Đà chính thức ra đời.
Sau khi thực hiện cổ phần hĩa vào cuối năm 2004, đến ngày 23 tháng 02 năm 2005, Cơng ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần và đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tư vấn Sơng Đà.
Sự phát triển và lớn mạnh của Cơng ty cịn được thể hiện thơng qua việc Cơng ty khơng ngừng đa dạng hĩa ngành nghề hoạt động. Một bước chuyển lớn đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của Cơng ty, đĩ là vào tháng 12 năm 2006, cổ phiếu của Cơng ty đã chính thức được niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội với mã chứng khốn là SDC.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103006450 ngày 23/2/2005 và đăng ký thay đổi lần 8 ngày 5/10/2010 ngành nghề kinh doanh của cơng ty là:
29
- Thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lí của đất, đá, nền mĩng và vật liệu xây sựng các cơng trình xây dựng.
- Lập quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết và lập dự án đầu tư các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp và các cơng trình kỹ thuật tầng đơ thịđến nhĩm A.
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc nội ngoại thất đối với: Cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đơ thị.
- Thiết kế các cơng trình thủy điện, cơng trình xây dựng dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đơ thị, xây dựng ngầm, cơng trình cầu, đường bộ…
- Tư vấn lập hồ sơ mời thầu xây lắp, hồ sơ mời thầu các thiết bị các cơng trình xây dựng dân dụng…
- Tư vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị các cơng trình xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản, kinh doanh khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đơ thị, khu cơng nghiệp.
- Nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức cá nhân.
- Khai thác, sản xuất và kinh doanh nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, đứng đầu là Giám đốc người cĩ trách nhiệm quản lý, đưa ra các quyết định chiến lược quan trọng. Dưới Giám đốc là các Phĩ Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý các mặt về: kinh tế, kỹ thuật, cơ giới.
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được khái quát qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế tốn)
Hội đồng quản trị Ban Tổng Giám đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng quản lý kỹ thuật Phịng kinh tế kế hoạch Phịng tài chính kế tốn Phịng dự án Đại hội đồng cổđơng
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Đại hội đồng cổđơng
Đại hội đồng cổđơng là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty gồm tất cả các cổđơng cĩ quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần.ĐHĐCĐ quyết định những vấn đềđược Luật pháp và Điều lệ Cơng ty định.
- Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đềđề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđơng.
- Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng giám đốc của Cơng ty gồm cĩ 07 thành viên, trong đĩ cĩ Tổng Giám đốc và 06 Phĩ tổng giám đốc. TGĐ là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty theo Nghị quyết của ĐHĐCĐ, quyết định của HĐQT, Điều lệ Cơng ty.
- Phịng Tổ chức – Hành chính
Thực hiện các phương án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh. Tổ chức quản lý, tuyển dụng và điều phối nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty theo từng thời kỳ.
- Phịng Quản lý kỹ thuật
Kiểm tra, thẩm định các dự án, bản vẽ thiết kế trước khi xuất bản, thẩm định khối lượng thiết kế trước khi thanh tốn. Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Cơng ty trong việc quản lý kỹ thuật, chất lượng cơng trình, cơng tác an tồn lao động và phát huy sáng kiến.
- Phịng Kinh tế - Kế hoạch
Thực hiện cơng tác xây dựng kế hoạch và báo cáo thống kê; Cơng tác lập và đàm phán các hợp đồng kinh tế; Cơng tác quản lý kinh tế, thu hồi vốn, thanh tốn nội bộ. Cơng tác tiếp thị nhận thầu tư vấn xây dựng.
- Phịng Tài chính kế tốn
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn; Tổ chức hạch tốn kinh tế trong nội bộ Cơng ty theo chế độ chính sách và pháp luật Nhà nước về kinh tế, tài chính, …
- Phịng Dự án
Lập và theo dõi các dự án đầu tư nâng cao năng lực cơng ty; Phối hợp với các Chi nhánh lập các báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng các cơng trình; Lập hồ sơ mời thầu xây lắp, hồ sơ mời thầu cung cấp thiết bị các dự án đầu tư cơng ty thực hiện cơng tác tư vấn.
31
2.1.4. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của cơng ty Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động kinh doanh chung của Cơng ty Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động kinh doanh chung của Cơng ty
(Nguồn: CTCP Tư vấn Sơng Đà)
Bước 1: Tư vấn đầu tư
- Lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, thiết kế, giám sát thi cơng cơng trình thuỷ điện: Đây chính là nhĩm sản phẩm truyền thống đồng thời là nhĩm sản phẩm thế mạnh của Cơng ty.
- Quy hoạch - Tư vấn thiết kế các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng: Đây cũng là lĩnh vực mà Cơng ty được đánh giá là một trong những đơn vị cĩ bề dày kinh nghiệm. Cơng việc chủ yếu Cơng ty thực hiện là Quy hoạch – Tư vấn – Thiết kế các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng cơ sở hạ tầng, giao thơng đơ thị.
- Thiết kế cơđiện - Tựđộng hĩa: Đây là nhĩm sản phẩm vừa mang lại lợi nhuận cho cơng ty vừa cĩ ý nghĩa quan trọng khi Cơng ty thực hiện các dự án Thủy lợi, thủy điện, khu cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng, đơ thị
Bước 2: Khảo sát
Khảo sát xây dựng cũng là một trong 3 nhĩm sản phẩm chủ đạo của Cơng ty. Cơng việc mà Cơng ty thực hiện là khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cơng tác lập dự án, quy hoạch, thiết kế, gia cố xử lý nền mĩng các cơng trình thuỷ lợi, thủy điện, các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, kết cấu hạ tầng giao thơng đơ thị ... Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, Cơng ty đã tiến hành đầu tư hiện đại hĩa các trang thiết bị làm việc như: Hệ thống khoan khảo sát địa chất nền mĩng cơng trình; các máy mĩc trắc đạc như máy tồn đạc điện tử, máy đo dài, thiết bị định vị GPS phục vụ cho khảo sát địa hình; hệ thống quan trắc đo đạc thủy văn cùng các phần mềm chuyên ngành với tốc độ tính tốn, xử lý đạt chất lượng và độ chính xác cao.
Bước 3: Thí nghiệm
Điều Cơng ty phấn đấu đĩ là hiện đại hĩa máy mĩc, trang thiết bị phục vụ cho cơng việc song song với nâng cao trình độ, kỹ năng trong cơng việc nguồn nhân lực