Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dƣới sự lãnh đạo của Đảng

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 40)

- Tiếp cận theo chủ nghĩa chức năng khi xem xét về vai trò, Ralph Linton coi vai trò nhƣ là những cách thức ứng xử đã đƣợc quy định sẵn và

4.3Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dƣới sự lãnh đạo của Đảng

4. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân trong thời kỳ đổi mới.

4.3Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dƣới sự lãnh đạo của Đảng

Đảng

Từ ngày ra đời đến nay, Đảng ta luôn tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ. Đây là sức mạnh tinh thần và vật chất to lớn của Đảng mà tất cả các cán bộ, đảng viên nhất là tổ chức Đảng không đƣợc phút giây xa rời. Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ dân chủ bao giờ cũng đi liền với kỷ cƣơng, pháp chế, điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và trình độ dân trí, truyền thống lịch sử, văn hoá của nƣớc ta. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện nguyên tắc quan trọng này cũng còn nhiều nơi, nhiều lúc chƣa nghiêm, nơi thì kỷ cƣơng có lúc bị buông lỏng, xem thƣờng, nơi thì dân chủ không đƣợc coi trọng, tiếng nói của cán bộ, đảng viên tham gia phê bình, góp ý với tổ chức Đảng và cán bộ đảng viên không đƣợc tô trƣọng đầy đủ. Hai hiện tƣợng cần khắc phcụ là nếu đặt ra các quyền dân chủ vƣợt quá phạm vi qui định, vƣợt quá khuôn khổ thực tế của xã hội ta trong điều kiện hiện nay sẽ không thực hiện đƣợc trái lại còn gây mất ổn định xã hội. Mặt khác không tôn trọng kỷ cƣơng, kỷ luật cũng là phá hoại dân chủ, trái với bản chất dân chủ của Nhà nƣớc XHCN.

Mỗi nƣớc có đặc điểm riêng, chế độ chính trị, trình độ phát triển và nền văn hoá riêng vì vậy mô hình dân chủ, cách thực hiện dân chủ tất nhiên không thể giống nhau đó là chƣa nói đến các nƣớc có chế độ chính trị và kinh tế khác nhau thì mô hình dân chủ, cách thể hiện dân chủ lại còn rất khác nhau; vì lẽ đó mọi sự “áp đặt dân chủ” từ bên ngoài là rất xa lạ, không phải là mục tiêu của nền dân chủ mà nhân dân ta đã lựa chọn. Nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Luật pháp XHCN là thể chế hoá đƣờng lối chính trị của Đảng bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Các Nghị quyết của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX thống nhất cho rằng quá trình thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH là từ thấp đến cao tuân theo một lộ trình phù hợp trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện khách

quan, chủ quan. Quá trình tăng cƣờng dân chủ đi liền với giữ vững kỷ cƣơng và tăng cƣờng pháp chế dƣới sự lãnh đạo của Đảng là nhằm đảm bảo đúng bản chất của nền dân chủ XHCN và sự phát triển đúng hƣớng, theo trình tự từ thấp lên cao. Nếu xa rời sự lãnh đạo của Đảng thì các nguy cơ chệch hƣớng, buông lỏng có thể xảy ra hậu quả làm cho việc xây dựng và thực hiện dân chủ trong xã hội chẳng những không đạt hiệu quả mong muốn mà còn có hại đến sự nghiệp chung.

Chúng ta cần quán triệt lời dạy của Bác Hồ về quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời dân trong tƣ tƣởng dân chủ của Ngƣời: Nƣớc ta là nƣớc dân chủ, nghĩa là nƣớc nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm trọn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân tức là: tuân theo pháp luật Nhà nƣớc; tuân theo kỷ luật lao động; giữ gìn trật tự chung; đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xây dựng lợi ích chung; hăng hái tham gia công việc chung; bảo vệ tài sản của công; bảo vệ Tổ quốc. Quán triệt tƣ tƣởng của Bác, cũng chính là quán triệt quan điểm của Đảng ta về quá trình tăng cƣờng dân chủ đi liền với giữ vững kỷ cƣơng và tăng cƣờng pháp chế dƣới sự lãnh đạo của Đảng.

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 40)