Và các hình thức khác Còn ở Nữ giới tỉ lệ trung bình biết đến qua họp

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 83)

- Thứ tƣ, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hình thức trực tiếp: tức là từng ngƣời dân nêu tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu của

3. Thực trạng tình hình thực hiện QCDCCS của UBND xã Kim Nỗ

39.7) và các hình thức khác Còn ở Nữ giới tỉ lệ trung bình biết đến qua họp

thôn là 20.5%, Họp xã là 9.9% và Loa, Đài là 23.2%. So với tổng thể và cơ cấu mẫu tỉ lệ này ở nam và nữ là khá đều, không có sự chênh lệch lớn song lại có sự

chênh lệch khá rõ giữa các nhóm dân cƣ khác nhau nhƣ về học vấn với các hình thức thông tin.của UBND xã.

Xem xét bảng tương quan giữa học vấn, giới tính, các hình thức thông tin của UBND đến với nhân dân chủ trương vay vốn, xoá đói giảm nghèo của họ sẽ tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này.

Phân tích về bảng tƣơng quan (Bảng 12) cho thấy đối với Nam giới các hình thức biết đến chủ yếu thông qua việc tham gia họp xã, họp thôn, loa đài, bảng tin và các hình thức giao tiếp khác song cũng dễ dàng nhận thấy các hình thức biết đến này phụ thuộc vào rất nhiều vào học vấn của họ, ở Nam giới bậc học đã hoàn thành càng cao thỉ tỉ lệ biết đến thông qua các hình thức này càng lớn, đối với nhóm không biết chữ hình thức biết đến thƣờng thông qua loa đài, và họp thôn trong đó họp thôn chiếm 25% còn loa đài biết tới 75%, đối với trình độ cấp I biết đến thông qua hình thức Họp xã là 11.8%, họp thôn là 17.6%, Loa đài là 29.4% và thông qua bản tin là 5.9%. Đối với nhóm ở trình độ Cấp II biết đến thông qua hình thức Họp xã là 12.9%, họp thôn là 41.9 Loa đài là 25.8% và thông qua bảng tin là 12.9% . Đối với nhóm ở trình độ trung cấp biết đến thông qua hình thức Họp xã là 9.1%, họp thôn là

45.5% Loa đài là 36.4% và thông qua nguồn khác là 27.3%. Đối với nhóm Nam giới ở trình độ Đại học biết đến thông qua hình thức Họp xã là 16.7%, họp thôn là 66.7% Loa đài là 33.3%, bảng tin thôn 33.3% và thông qua nguồn khác là 33.3%. Bảng 12: Tương quan Giới, học vấn và hình thức biết về chủ trương vay vốn phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo

Bậc học cao nhất đã hoàn thành

Hình thức biết

Về chủ trƣơng vay vốn phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo Nam(%)

Họp Họp thôn Loa Đài Bảng tin C.bộ xã gặp C.bộ thôn gặp Niêm Yết Khác Không biết chữ 0 25 75 25 0 0 0 0 Cấp I 11.8 17.6 29.4 5.9 0 0 0 17.6 Cấp II 12.9 41.9 25.8 12.9 3.2 6.5 0 6.5 Cấp III 24 30 38 4.0 4.0 10 2.0 24 Trung cấp 9.1 45.5 36.4 0 0 0 0 27.3 Đại học, CĐ 16.7 66.7 33.3 0 33.3 0 0 33.3 Trung bình (%) 12.4 37.8 39.7 8.0 6.8 2.8 0.3 18.1 Bậc học cao nhất đã hoàn thành Hình thức biết

Về chủ trƣơng vay vốn phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo Nữ (%) Không biết chữ 25 25 50 25 0 0 0 0 Cấp I 0 21.4 24.1 0 7.1 0 0 14.3 Cấp II 22.9 57.1 34.3 0 2.9 0 0 17.1 Cấp III 11.5 19.2 30.8 3.8 0 15.4 0 3.8 Trung cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 Đại học, CĐ 0 0 0 0 0 0 0 0 Trung bình (%) 9.9 20.5 23.2 4.8 1.7 2.6 0 5.9

Nguồn: Số liệu Khảo sát của luận văn tháng 12/2003

Ở Nữ giới kết quả thu đƣợc cho thấy có sự khác biệt rõ ràng, tỉ lệ ngƣời biết đến chủ trƣơng vay vốn phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo tập trung ở các nhóm có trình độ học vấn thấp, trung bình Nữ giới biết thông qua hình thức họp xã 9.9%, họp thôn 20.5%, Loa đài là 23.2% , bảng tin thôn là 4.8%, cán bộ xã gặp trực tiếp là 1.7%, cán bộ thôn gặp trực tiếp là 2.6 % các nguồn khác là 5.9% trong đó nhóm không biết chữ biết đến nội dung trên thông qua Loa đài là 50%, thông qua họp xã là 25%, thông qua họp thôn là 25%, nhóm có học vấn cấp I chỉ biết đến thông qua họp thôn là 21.4%, Loa đài 24.1%, cán bộ xã gặp trực tiếp 7.1 và các nguồn khác là 14.3. tỉ lệ này ở

nhóm có học vấn cấp II và cấp III có sự khác nhau trong đó ở cấp II là Họp xã 22.9%, họp thôn 57.1 %, Loa đài 34.3 , cán bộ xã gặp trực tiếp 2.9 và các nguồn khác 17.1 %. Còn ở cấp III thì tỉ lệ này qua Họp thôn 19.2%, Họp xã 11.5 %, Loa Đài 30.8%, bảng tin 3.8%, cán bộ thôn gặp trực tiếp là 15.4%, nguồn khác là 3.8%, đặc biệt đối với những ngƣời có trình độ học vấn cao ở Nữ bao gồm những ngƣời có trình độ Đại hoc, cao đẳng và trung cấp thì hoàn toàn không biết đến những thông tin này. Nhƣ vậy từ những kết quả trên cho thấy trình độ học vấn, giới tính và các hình thức thông tin của UBND xã có ảnh hƣởng rất lớn đến việc triển khai thực hiện chủ trƣơng xoá đói giảm ngèo và thực hiện QCDCCS.

* Về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực

Vấn đề này thể hiện vai trò giám sát của nhân dân đối với các hoạt động quản lý của Nhà nƣớc trên cơ sở Dân biết, Dân bàn, Dân làm, Dân kiểm tra. Việc Kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với chính quyền chỉ đƣợc thực hiện tốt khi ngƣời dân hiểu và nhận thức đƣợc đầy đủ vai trò của mình đối với các hoạt động của Nhà nƣớc, tham gia tích cực vào quá trình quản lý Nhà nƣớc, ngƣợc lại chính quyền phải có nhiệm vụ thông báo để nhân dân biết đầy đầy đủ công việc của mình, tạo điều kiện để nhân dân sử dụng quyền lực của họ, củng cố niềm tin của họ dối với chính quyền.

Thực tế cuộc khảo sát đã cho thấy chỉ có 15.5% tổng số ngƣời đƣợc hỏi biết về kết quả thành tra, giải quyết các khiếu kiện từ năm 1998 đến nay, có đến 84.50% không biết đến những thông tin này. Kết quả thống kê này đã chỉ ra một thực tế là phần lớn ngƣời dân không biết đến các kết quả thanh tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực của xã, có nhiều lý do dẫn đến thực trạng này song tỉ lệ 84.5% ngƣời dân không biết về kết quả thanh tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực nói lên rằng chính quyền đã chƣa làm tròn trách nhiệm của mình, trong việc thông tin cho dân biết và ngƣợc lại, ngƣời dân cũng chƣa thực sự đóng vai trò làm chủ. Điều cần chú ý hơn cả là so với những nội dung khác

mà chính quyền cần thông báo đển nhân dân biết nhƣ đã phân tích ở trên thì vấn đề biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực là nội dung liên quan trực tiếp tới vai trò của UBND cấp xã, phản ánh việc chính quyền đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ của minh hay chƣa, phân tích số liệu cho thấy có rất nhiều sự khác nhau giữa các nhóm dân cƣ biết đến nội dung này. Bảng tƣơng quan về trình độ học vấn, Giới tính và thực trạng ngƣời dân biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực

của xã sẽ trợ giúp tìm hiểu rõ hơn thực trạng này:

Bảng 13: Tương quan giới, học vấn và biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực của xã

Bậc học cao nhất đã hoàn thành

Biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực của xã

Nam (%) Nữ (%)

Biết Không biết Biết Không biết

Cao đẳng/Đại học 33.3 66.7 0 100 Trung cấp 27.3 72.7 0 100 Cấp III 14.0 86.0 23.1 76.9 Cấp II 19.4 80.6 0 100 Cấp I 29.4 70.6 0 100 Không biết chữ 25.0 75.0 25.0 75.0 Trung bình tỉ lệ (%) 24.7 75.3 8.0 92.0

Nguồn: Số liệu Khảo sát của luận văn tháng 12/2003

So sánh tỉ lệ trong bảng tƣơng quan cho thấy giữa Nam và nữ có sự chênh lệch khá rõ, trong đó tỉ lệ trung bình ở Nam giới Biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực của xã chiếm 24.7% còn ở Nữ giới tỉ lệ này chỉ chiếm 8.0%. Đặc biệt khi đối chiếu với trình độ học vấn ở bậc học cao nhất mà họ đạt đƣợc cho thấy đối với Nam giới trình độ học vấn càng cao thì tỉ lệ biết đến nội dung trên càng lớn, cụ thể ở nhóm có trình độ Đại học, cao đẳng là 33.3%, trung cấp là 27.3%, cấp III là 14%. Điều này có xu hƣớng ngƣợc lại ở Nữ giới tỉ lệ biết đến nội dung trên tập trung chủ yếu vào nhóm có trình độ cấp III là 23.1% và nhóm không biết chữ là 25.0% còn

các nhóm có trình độ học vấn cao là đại học, cao đẳng, trung cấp và các nhóm có trình độ học vấn thấp ở cấp I và cấp II thì không biết đến nội dung này, tỉ lệ không biết là 100% ở Nữ giới cho thấy việc Biết về kết quả thanh tra, kiểm tra giải quyết các vụ việc tiêu cực của xã ở Nữ không phụ thuộc vào trình độ học vấn nhƣ vậy sự chênh lệch giữa nam và nữ ở đây có thể giải thích thông qua sự khác biệt về giới

Tóm lại thông qua việc nghiên cứu thực trạng những công việc cần thông báo để nhân dân biết có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì những nội dung này là cơ sở để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với Nhà nƣớc, đối với xã hội. Thông qua nội dung này mà nhân dân tham gia đầy dủ vào công việc quản lý Nhà nƣớc. Kết quả nghiên cứu cho thấy UBND cấp xã đã làm tốt trên một số nội dung, đã chú ý đến các hình thức thông tin, tuyên truyền đến ngƣời dân các chủ trƣơng, đƣờng lối, kế hoạch phát triển của địa phƣơng nhƣng ở nhiều nội dung còn thể hiện là yếu kém, tỉ lệ ngƣời dân đƣợc thông báo và biết đến công việc của chính quyền còn rất ít, các phƣơng tiện và hình thức thông tin tuyên truyền chƣa có hiệu quả, đôi khi là hình thức, ngƣời dân chƣa thực sự tham gia vào công việc của Nhà nƣớc. Một đặc điểm có ảnh hƣởng rất mạnh đến việc triển khai QCDCCS ở các địa phƣơng nông nghiệp là trình độ học vấn phần đông còn thấp, nhận thức về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm là chƣa cao, bên cạnh đó sự ảnh hƣởng của các phong tục truyền thống còn phổ biến, đặc biệt là sự phân biệt về giới, dòng họ. Thông qua các số liệu thu thập đƣợc và những phân tích trên đã chỉ ra thực trạng là phần lớn ngƣời dân chƣa biết đến nội dung công việc của chính quyền, chƣa tham gia thực sự vào việc xây dựng chính quyền, đặc biệt là chƣa nhận thức rõ đƣợc nội dung các Quyền làm chủ của mình đối với chính quyền nhân dân đã đƣợc thể chế hoá trong QCDCCS. Vấn đề dân biết có quan hệ chặt chẽ với vấn đề dân bàn, dân quyết định và dân kiểm tra giám sát, từ dân biết sẽ làm cơ sở cho dân bàn, từ việc dân bàn bạc sẽ làm cơ sở để ra quyết định và kiểm tra

giám sát. Quá trình này có ảnh hƣởng mạnh mẽ lên nhau, tác động qua lại với nhau, bổ xung cho nhau phản ánh đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)