- Thứ tƣ, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hình thức trực tiếp: tức là từng ngƣời dân nêu tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu của
3. Thực trạng tình hình thực hiện QCDCCS của UBND xã Kim Nỗ
83.3 59.4 53.9 16.7 40.6 46.1 Giải quyết các tranh chấp
Giải quyết các tranh chấp
ở thôn và giữa các thôn
83.3 57.8 56.3 16.7 42.2 43.8
Trung bình (tỉ lệ %) 72 61.4 53.6 28 38.6 45.7
Nguồn: Số liệu Khảo sát của luận văn tháng 12/2003
Họp bàn về Quyết định các công trình xây dựng của xã, thôn và mức đóng góp ở Nam giới có 65.0% đƣợc tham gia họp và 63.4% biết đến cuộc họp. Ơ Nữ giới là 35.0% đƣợc tham gia và 36.6% đƣợc biết đến cuộc họp.
Họp bàn về Thu chi các loại quỹ công của xã ở Nam giới có 75.0% đƣợc tham gia họp và 58.7% biết đến cuộc họp trong khi đó ở Nữ giới tỉ lệ này là25.0% đƣợc tham gia họp và 41.3% đƣợc biết đến
Họp bàn về Vay vốn tín dụng cho ngƣời nghèo ở Nam giới có 66.7%đƣợc tham gia họp và 60.0% biết đến cuộc họp còn ở Nữ là 33.3% đƣợc tham gia họp và 40.0% biết đến cuộc họp.
Họp bàn về Xây dựng hƣơng ƣớc, luật, lệ của xã, thôn ở Nam giới có 67.4% đƣợc tham gia họp và 62.8 biết đến cuộc họp còn ở Nữ gới có 32.6% đƣợc tham gia họp bàn trực tiếp và 37.2 % biết đến cuộc họp.
Họp bàn về Thành lập ban giám sát công trình xây dựng do dân đóng góp ở Nam giới có 71.4% đƣợc tham gia họp và 65.2% biết đến cuộc họp trong khi đó ở Nữ giới tỉ lệ này là 28.6 % đƣợc tham gia họp trực tiếp và 34.8 biết đến cuộc họp.
Họp bàn về Tổ chức bảo vệ trật tự an ninh của thôn, xã ở Nam giới có 83.3% đƣợc tham gia họp và 59.4 biết đến cuộc họp trong khi đó ở Nữ giới tỉ lệ này là 16.7% đƣợc tham gia họp trực tiếp và 40.6% biết đến cuộc họp.
Họp bàn về Giải quyết các tranh chấp ở thôn và giữa các thôn ở Nam giới có 83.3% % đƣợc tham gia họp và 57.8 %biết đến cuộc họp. Trong khi đó ở Nữ giới tỉ lệ này là 16.7% đƣợc tham gia họp trực tiếp và 42.2 biết đến cuộc họp.
*Để làm rõ thực trạng này, tác giả luận văn đã tiến hành tìm hiểu xem trong 12 tháng qua ngƣời dân đã tham gia các cuộc họp thôn, xã nhƣ thế nào, vai trò và ý kiến của họ ra sao. Kết quả thông tin thu đƣợc cho thấy có 52.5% ngƣời tham gia họp và 47.5% ngƣời không tham gia các cuộc họp.
Trong số những ngƣời tham gia các cuộc họp của xã, thôn tổ chức có 4.0% cho rằng ý kiến của họ tham gia quyết định, 27.5% cho rằng ý kiến của họ chỉ để tham khảo, 5.0% cho rằng ý kiến của họ tham gia ít ý nghĩa, 13.5% cho rằng các ý kiến của họ đƣa ra chỉ là hình thức và có 2.0% trả lới không
biết. Nhƣ vậy các ý kiến đƣơc xắp xếp theo các mức độ từ cao xuống thấp đã phản ánh đƣợc vai trò ý kiến của nhân dân trong các cuộc họp, tỉ lệ các ý kiến tham gia quyết định đối với những công việc liên quan trực tiếp đến cuộc sống của ngƣời dân còn thấp. Đa số các trả lời cho rằng ý kiến của họ chỉ để tham khảo, chỉ là hình thức và có ít ý nghĩa nói lên rằng chất lƣợng của các cuộc họp chƣa cao, chƣa xây dựng đƣợc bầu không khí dân chủ cởi mở phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Trong số những ngƣời không tham gia các cuộc họp bàn do xã, thôn tổ chức cũng đƣa ra nhiều lý do khác nhau, có 9.5% trả lời không họp bàn vì không quan tâm, 18.5% cho rằng không được mời họp, 9.0% trả lời không có thời gian, 3.0% trả lời do xã, thôn không tổ chức họp và có 8.0% trả lời không biết.
Các lý do trên đã nói lên rằng việc tổ chức các cuộc họp dân chƣa đƣợc thực hiện chu đáo, tỉ lệ ngƣời dân không biết đến các cuộc họp, không đƣợc mời tham dự các cuộc họp còn cao, thái độ tham gia của ngƣời dân đối với các cuộc họp dân cũng chƣa nhiệt tình. Nhƣ vậy là UBND xã đã chƣa làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức thực hiện QCDCCS. Bên cạnh đó cũng cần phải nói đến các nguyên nhân khác từ phía ngƣời dân tác động trực tiếp tới quá trình thực hiện Quy chế này. Trong đó, đặc biệt là những quan niệm lạc hậu, cổ hủ tồn tại phổ biến ở địa phƣơng, tồn tại trong các dòng họ là sự phân biệt, đối sử Giới, cùng với tính chất nghề nghiệp phổ biến ở địa phƣơng và trình độ học vấn, khả năng nhận thức, thái độ, hành vi ... của nhân dân là những nhân tố quan trọng, tạc động rất mạnh đến việc triển khai thực hiện QCDCCS. Phân tích mối quan hệ giữa Giới tính, học vấn và tỉ lệ tham gia, không tham gia các cuộc họp của nhân dân sẽ làm rõ vấn đề này.
Bảng 17: Tương quan về Giới tính, học vấn và tỉ lệ tham gia, không tham gia các cuộc họp
đã hoàn thành Nam (%) Nữ (%) Có họp Không họp Có họp Không họp Cao đẳng/Đại học 33.3 66.7 0 100 Trung cấp 27.3 72.7 100 0 Cấp III 56.0 44.0 46.2 53.8 Cấp II 45.2 54.8 77.1 22.9 Cấp I 52.9 47.1 35.7 64.3 Không biết chữ 50 50 50 50 Trung bình tỉ lệ (%) 44.1 55.9 51.5 48.5
Nguồn: Số liệu Khảo sát của luận văn tháng 12/2003
Xem xét mối quan hệ giữa trình độ học vấn, giới tính và tỉ lệ tham gia các cuộc họp của xã, thôn, tổ, đội sản xuất của ngƣời dân cho biết mức độ tham gia vào các cuộc họp bàn ở Nam và Nữ là khác nhau, các nhóm học vấn khác nhau cũng có mức độ tham gia họp khác nhau. ở Nam giới trung bình tỉ lệ có tham gia các cuộc họp chiếm 44.1% còn ở nữ giới tỉ lệ này lại có xu hƣớng trội hơn, trung bình chiếm 51.5%. Nhóm học vấn cao đẳng, đại học ở Nam giới có tham gia các cuộc họp chiếm 33.3% còn ở Nữ giới tỉ lệ không tham gia các cuộc họp này là 100%. Nhóm học vấn trung cấp ở Nam giới có tham gia các cuộc họp chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ có 27.3% trong khi đó ở Nữ giới tỉ lệ tham gia các cuộc họp này rất cao chiếm 100%. Nhóm học vấn cấp III ở Nam giới có tham gia các cuộc họp có tỉ lệ khá cân bằng với nữ, chiếm 56.0% còn ở Nữ giới tỉ lệ này là 46.2%. Nhóm học vấn cấp II ở Nam lại có sự chênh lệch khá rõ so với Nữ giới, tỉ lệ có tham gia các cuộc họp ở Nam chỉ chiếm 45.2% còn ở Nữ giới tỉ lệ này là 71.7%. Nhóm học cấp I tỉ lệ có tham gia các cuộc họp ở Nam giới chiếm 52.9% còn ở Nữ giới tỉ lệ này chỉ chiếm 35.7%. Nhóm không biết chữ tỉ lệ tham gia các cuộc họp ở Nam và Nữ khá đều nhau trung bình là 50.0%.