Phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 36)

- Tiếp cận theo chủ nghĩa chức năng khi xem xét về vai trò, Ralph Linton coi vai trò nhƣ là những cách thức ứng xử đã đƣợc quy định sẵn và

4. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân trong thời kỳ đổi mới.

4.1 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Dân chủ là bản chất của chế độ ta, Nhà nƣớc ta thể hiện tính ƣu việt của CNXH so với các chế độ khác. Dân chủ của chế độ ta là dân chủ đối với nhân dân, trƣớc hết là đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Quyền làm

chủ của nhân dân đƣợc thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ chính trị đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong đó trƣớc hết và quan trọng nhất là làm chủ kinh tế không làm chủ về kinh tế thì không thể làm chủ các lĩnh vực khác đƣợc. Thực hiện điều này chính là mục tiêu và là động lực bảo đảm thắng lợi của công cuộc đổi mới. Cơ sở đây nhƣ trên đã nêu bao gồm xã, phƣờng, doanh nghiệp , bệnh viện, trƣờng học, viện nghiên cứu, cơ quan hành chính... nghĩa là hầu nhƣ toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Vì vậy nếu quyền làm chủ đƣợc bảo đảm phát huy sẽ tạo nên động lực lớn để toàn dân ta phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới thắng lợi vì dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Quyền làm chủ của nhân dân trong chế độ ta đƣợc luật pháp bảo đảm. Đó là chế độ dân chủ trên thực tế, nói đi đôi với làm. Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng ghi rõ: “Chăm lo con ngƣời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mọi ngƣời mà Việt Nam đã ký kết và tham gia” là sự thể hiện rất rõ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân phải đƣợc thể chế hoá bằng pháp luật, đây chính là điều kiện bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Đảng ta khẳng định rằng thời gian qua, đồng thời với những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền làm chủ của nhân dân lao động đã đƣợc phát huy làm cho nhân dân phấn khởi và thêm hăng hái tham gia công cuộc đổi mới đất nƣớc. Nghị quyết hội nghị Trung ƣơng lần hứ 3 (khoá VIII -6/1997) đã nhấn mạnh: Để giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nƣớc ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nƣớc, tham gia kiểm kê, kiểm soát Nhà nƣớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng.

Bộ Chính trị đặc biệt nhất mạnh: “Khâu quan trọng và cấp bách trƣớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, là nơi cần thực hiện

quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi”. Theo đó, chỉ thị 30CT/TW của Bộ Chính trị đã làm sáng rõ hai vấn đề:

Một là quyền làm chủ của nhân dân đƣợc thực hiện trực tiếp, (trực tiếp

đối với mọi chính sách, chủ trƣơng của Nhà nƣớc cho đến từng cá thể, từng hộ gia đình, từng đơn vị nhỏ nhất...)

Hai là quyền làm chủ ấy đƣợc thực hiện một cách rộng rãi nhất, nghĩa

là đối với mọi công dân không loại trừ một ai. ý nghĩa và tầm quan trọng vấn đề tự thân nó đã phản ánh đầy đủ, sâu sắc.

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)