- Cơ sở xã, phƣờng, thị trấn là nơi đại bộ phận nhân dân sinh sống có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống ở địa phƣơng, là những đơn vị
2. Một số quan điểm về dân chủ và Nhà nƣớc dân chủ
2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nƣớc dân chủ và nền dân chủ XHCN nền dân chủ XHCN
Mác, Ăngghen và Lênin là những nhà chính trị, tƣ tƣởng vĩ đại trong lịch sử, các ông không chỉ là những ngƣời đặt nền móng cho chủ nghĩa Mác- Lênin, xây dựng hệ tƣ tƣởng cho giai cấp vô sản, chỉ ra những cơ sở khoa học cho quá trình giải phóng giai cấp nhằm hƣớng tới xây dựng một xã hội mới, một xã hội dân chủ thực sự mà những tƣ tƣởng đó còn mang đậm dấu ấn cho sự khởi đầu của một khoa học mới, xã hội học Mác-xít. C.Mác đã nêu lên đặc trƣng cơ bản trong hình thức đầu tiên của Nhà nƣớc chuyên chính vô sản. Ông cho rằng: Nhà nƣớc công xã là chính quyền trực tiếp của công nhân: là hình thức Nhà nƣớc cho phép giải phóng ngƣời lao động về kinh tế; nó không còn là công cụ áp bức đa số nhân dân... . Nhƣ vậy Nhà nƣớc mà Mác nói đến ấy đã đƣợc cải tạo, là Nhà nƣớc của giai cấp công nhân thông qua cuộc đấu tranh cách mạng đã xoá bỏ đƣợc toàn bộ những áp bức, bóc lột, bất công, Nhà nƣớc ấy là thuộc về giai cấp công nhân nhƣng do vị trí, vai trò và đặc điểm lịch sử, Nhà nƣớc vô sản còn là đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân lao động, Nhà nƣớc đó là một Nhà nƣớc dân chủ, nó có nhiệm vụ từng bƣớc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
Mác xem xét Nhà nƣớc vô sản, thông qua thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân quốc tế đặc biệt là Công xã Paris (1871). Ông đã coi Công xã là một hình thức chuyên chính vô sản. Trong Nhà nƣớc công xã bản thân quần chúng nhân dân là chủ thể quyền lực: Công xã là hình thức chính trị của sự giải phóng xã hội mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo ra.... Đây chính là Nhà nƣớc của dân do dân và vì dân trong đó nhân dân là chủ thể của quyền lực còn Nhà nƣớc là cơ sở chính trị do nhân dân tổ chức ra, phục vụ cho lợi ích của nhân dân. tƣ tƣởng đó đã nói lên bản chất của dân chủ của xã hội mới mà giai cấp công nhân và nhân dân lao động đang hƣớng tới. C.Mác đã phê phán và vạch trần bản chất giả dối của dân chủ tƣ sản, theo các ông dân chủ tƣ sản chẳng qua là sự che đậy những mâu thuẫn vốn có không thể điều hoà đƣọc trong lòng CNTB và tất yếu sẽ phải bộc lộ ra ngoài vì vậy sự bình đẳng thật sự chỉ có thể thông qua dân chủ xã hội chủ nghĩa và chế độ công sản chủ nghĩa từ đó các ông đã đƣa ra những dự báo của mình về một tƣơng lai mà trong đó là sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp vô sản và cũng chỉ có thông qua đó mới có thể xây dựng đƣợc một chế độ dân chủ thực sự đúng với nghĩa của nó.
Phát triển những tƣ tƣởng đó Lênin đã vạch ra con đƣờng biện chứng của quá trình dân chủ "Từ chuyên chế đến dân chủ tƣ sản; từ dân chủ tƣ sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa" [26;206] nhƣ vậy dân chủ ở đây gắn liền với Nhà nƣớc, là bản chất của Nhà nƣớc, dân chủ sẽ mất đi khi Nhà nƣớc không còn tồn tại nữa. Nhà nƣớc XHCN đƣợc hiểu là một Nhà nƣớc kiểu mới song cũng đƣợc hiểu là kiểu Nhà nƣớc sau cùng, một Nhà nƣớc nửa Nhà nƣớc, Nhà nƣớc không nguyên nghĩa mà mục đích cuối cùng của nó là xác lập nên một xã hội không có Nhà nƣớc và nhƣ vậy cơ sở của sự tiêu vong Nhà nƣớc là Nhà nƣớc XHCN và nền dân chủ XHCN. Để thực hiện đƣợc mục đích đó thì giai cấp vô sản phải thắng đƣợc tƣ sản, tức là nền dân chủ XHCN phải đƣợc dựa trên một LLSX xã hội hoá cao
độ để thực hiện "bƣớc nhảy" lịch sử của mình. Lênin cho rằng : vũ khí duy nhất mà nhờ đó giai cấp vô sản có thể chiến thắng giai cấp tƣ sản là quản lý... Trong nhiệm vụ quản lý toàn diện đời sống xã hội, Lênin xem quản lý Nhà nƣớc trong thời kỳ chuyên chính vô sản thực chất là quản lý kinh tế, theo ông nhiệm vụ cơ bản của Nhà nƣớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội chính là ở chỗ giai cấp vô sản thống trị và phải chiến thắng đƣợc giai cấp tƣ sản trong các lĩnh vực về tổ chức kinh tế, tổ chức sản xuất, kiêm kê, kiểm soát mang tính toàn dân. Tƣ tƣởng đó nói lên sức mạnh của quần chúng nhân dân khi họ tham gia vào quản lý Nhà nƣớc, phát huy vai trò là chủ thể của quyền lực, làm chủ Nhà nƣớc, làm chủ xã hội, tất cả những cái đó thể hiện một chế độ dân chủ.
Tiếp cận từ các quan điểm Mác xít về Nhà nƣớc dân chủ cung cấp cho chúng ta những tiêu chuẩn cơ bản để xem xét và đánh giá vai trò của chính quyền nhân dân trong việc xây dựng, thực hiện chế độ dân chủ XHCN.
2.2 Tiếp cận từ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng và thực hiện quyền làm chủ chủa nhân dân quyền làm chủ chủa nhân dân
Về việc xây dựng một Nhà nƣớc dân chủ "của dân, do dân và vì dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Trong lý luận cách mạng cũng nhƣ mọi hoạt động của ngƣời, quan điểm dân là gốc thể hiện rất rõ: Dân chủ là mọi quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dân. Ngƣời cho rằng :"Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn". Nhà nƣớc của dân, do dân làm chủ tức là ngƣời dân đƣợc hƣởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nƣớc đó do nhân dân lựa chọn và bầu ra từ những đại biểu của mình. Nhà nƣớc vì dân đó là Nhà nƣớc có nghĩa vụ phục vụ lợi ích, tâm tƣ nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, phải thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tƣ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngƣời nêu lên quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Ngƣời nói: Tất cả mọi quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam. Việc nước là việc chung của mỗi con Rồng, cháu Tiên, bất kỳ già, trẻ, trai gái, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo... đều phải ghé vai gánh vác một phần.
Sau cách mạng Tháng 8 cùng với một loạt các vấn đề cấp bách, chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu tiến hành càng sớm càng tốt một cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu trong đó ngƣời đề nghị "huy động toàn thể nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nƣớc, nhân dân đóng vai trò làm chủ Nhà nƣớc. Ngƣời chỉ ra rằng: "Nhân dân có quyền bãi miền đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND nếu thấy đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân" [14;56]. Đây chính là sự thể hiện quyền dân chủ của nhân dân ngay sau khi giành đƣợc độc lập và xây dựng lên Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, quyền làm chủ của nhân dân ta lần đầu tiên đƣợc khẳng định sau gần 100 năm dƣới ách nô lệ thực dân phong kiến, quyền làm chủ đó đƣợc khẳng định ngay trong bản hiến pháp đầu tiên của Nhà nƣớc ta- Hiến pháp 1946.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta. Theo quan điểm của Ngƣời về Nhà nƣớc thì: Chính quyền từ Trung ƣơng đến xã đều do dân tổ chức nên. Nhân dân là cơ sở của chính quyền vì thế chính quyền phải có trách nhiệm chăm lo cho dân: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân đƣợc học hành". Nhƣ vậy Nhà nƣớc là do nhân dân tổ chức ra, quyền lực của Nhà nƣớc thuộc về nhân dân, nói cách khác quyền làm chủ của nhân dân đƣợc thực hiện thông qua pháp luật và đƣợc pháp luật bảo vệ và bảo đảm thực hiện. Vì vậy để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân đòi hỏi chính quyền Nhà nƣớc phải luôn trong sạch, pháp luật của Nhà nƣớc phải công bằng, nghiêm minh, cán bộ Nhà nƣớc phải thực sự là công bộc của nhân dân chứ không phải là "quan
cách mạng". Qua các thời kỳ cách mạng khác nhau, quyền làm chủ của nhân dân đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta từng bƣớc phát triển và hoàn thiện trên cơ sở quán triệt và thực hiện tƣ tƣởng Hồ Chí Minh một cách đúng đắn, sáng tạo đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH. Tƣ tƣởng đó đã đƣợc cụ thể hoá hơn một bƣớc thông qua Chỉ thị 30 CT/TW, nghị định số 29/1998/NĐ CP...
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng phải là sự nghiệp của quần chúng, Ngƣời nói "Việc gì có quần chúng tham gia bàn bạc, khó mấy cũng trở nên dễ dàng và làm được tốt. Các đồng chí ở Quảng Bình nói rất đúng là dễ mười lần không dân cũng chịu; Khó trăm lần dân liệu cũng xong" [15; 415].
Ngƣời nhắc nhở cần phải " làm cho quần chúng thầm nhuần tinh thần dân chủ và quần chúng thật sự có quyền dân chủ "[15; 415].
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Nhà nƣớc ta đại diện cho ý chí của toàn thể nhân dân Việt Nam bao gồm mọi dân tộc, mọi giai cấp, mọi tầng lớp tham gia xây dựng.
Chính quyền của dân, do dân và vì dân nhƣng Ngƣời cũng xác định nền tảng của lực lƣợng xã hội rộng lớn ấy là khối liên minh giai cấp công nhân- nông dân- trí thức dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân. ngƣời chỉ ra rằng nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vần đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục phụ cho quyền lợi của ai và ngƣời đã khẳng định "quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dân" đây cũng là điểm khác biệt giữa Nhà nƣớc ta và các Nhà nƣớc bóc lột khác đã từng tồn tại trong lịch sử. Nhƣ vậy Nhà nƣớc của dân là Nhà nƣớc mà mọi quyền lực trong nƣớc đều thuộc về nhân dân, một Nhà nƣớc do nhân dân làm chủ, nhân dân đƣợc hƣởng mọi quyền dân chủ tức là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm, có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nƣớc của nhân dân phải bằng mọi nỗ lực để
hình thành đƣợc các thiết chế dân chủ thực thi quyền làm chủ của nhân dân. Các vị đại biểu đại diện cho dân, do nhân dân cử ra có nhiệm vụ thừa uỷ quyền của nhân dân, là "công bộc" của nhân dân, đại diện tâm tƣ, ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bản thân họ phải gƣơng mẫu thực thi quyền lực của nhân dân, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân, tuyệt đối không đƣợc coi đó là quyền lực cá nhân. Ngƣời đã từng phê phán các đại biểu, đại diện:
Cậy thế mình trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng, phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân, quyên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân. Nhà nƣớc đó còn là Nhà nƣớc do dân và vì dân. Nhà nƣớc do dân là Nhà nƣớc do nhân dân lựa chọn bầu ra, Nhà nƣớc đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nƣớc chi tiêu, hoạt động, dân lại góp ý, xây dựng, phê bình vì vậy Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: Tất cả các cơ quan Nhà nƣớc là phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Ngƣời nói: Nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ.
Nhà nƣớc vì dân là Nhà nƣớc phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tƣ. Ngƣời nói: Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ TW đến khu, đến tỉnh,đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào, nghành nào - đều phải là đầy tớ trung thành của nhân dân.