Nhóm các giải pháp đối với ngƣời dân trong quá trình tham gia thực hiện QCDCCS

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 113)

- Thứ tƣ, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hình thức trực tiếp: tức là từng ngƣời dân nêu tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu của

2. Khuyến nghị

2.3 Nhóm các giải pháp đối với ngƣời dân trong quá trình tham gia thực hiện QCDCCS

phân tích cái lợi của việc thực hiện QCDCCS, phân tích cái hại của việc không thực hiện QCDCCS cho nhân dân hiểu và có ý thức thực hiện.

- Thực hiện tuyên truyền thƣờng xuyên thông qua hệ thống loa, đài phát thanh, bảng thông tin chung, trong mọi kỳ họp, trong tiếp xúc cử tri cũng nhƣ trong các hình thức sinh hoạt văn hoá...Trong đó các cuộc tiếp xúc cử tri phải thực sự là các diễn đàn trao đổi, bầy tỏ tâm tƣ nguyên vọng của nhân dân, những băn khoăn, vƣớng mắc của dân phải đƣợc giải đáp kịp thời, kết hợp chặt chẽ với Hệ thống chính trị cơ sở để tuyên truyền, phổ biến

2.3 Nhóm các giải pháp đối với ngƣời dân trong quá trình tham gia thực hiện QCDCCS thực hiện QCDCCS

Nghiên cứu đã cho thấy dân chủ và dân trí có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Để nâng cao dân chủ cần phải quan tâm đến việc nâng cao dân trí cho ngƣời dân. Trình độ học vấn của dân cƣ, các đặc trƣng về giá trị, phong tục tập quán, truyền thống của địa phƣơng là những nhân tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện QCDCCS. Để Quy chế này đi vào cuộc sống, ngƣời dân cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

- Không ngừng nâng cao trình độ học vấn, ý thức pháp luật. Thực tiễn cho thấy, dân trí càng cao thì dân chủ càng đƣợc mở rộng, quyền nghĩa vụ,

trách nhiệm của cá nhân đƣợc đảm bảo, trên cơ sở ngƣời dân nắm đƣợc những quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình sẽ tạo ra động lực để họ tham gia ngày càng tích cực hơn vào công việc quản lý của Nhà nƣớc .

- Tăng cƣờng giám sát hoạt động quản lý Nhà nƣớc của UBND xã trên mọi lĩnh vực thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng hoàn thiện không khí dân chủ cởi mở trong cộng đồng.

- Giảm khoảng cách giới và sự ảnh hƣởng của tập tục lạc hậu trong quá trình thực hiện QCDCCS. Đây là một nội dung đồng thời cũng là mục tiêu của việc thực hành dân chủ, nhân tố này bị quy định trực tiếp bởi các thiết chế gia đình, dòng họ và đây cũng chính là đặc trƣng của nông thôn Việt nam. Giải quyết vấn đề này cần phải sử dụng những biện pháp tổng hợp song tính chủ động, tích cực của ngƣời dân có vai trò hết sức to lớn và chỉ thông qua nhân dân mới có thể thực hiện tốt chức năng do dân, vì dân của UBND.

- Tham gia đầy đủ các cuộc họp do UBND xã và các tổ chức chính trị, xã hội tổ chức. Chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến đấu tranh chống lại những biểu hiện quan liêu, cửa quyền sách nhiễu dân, xa rời quần chúng, tham gia giám sát toàn diện các hoạt động của quản lý của chính quyền.

- Tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội, các phong trào xã hội, thi đua trong lao động sản xuất, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với địa phƣơng.

(2002), NXB.CTQG, Hà Nội.

2. Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương, Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), NXB. CTQG, Hà Nội.

3. Bùi Quang Dũng, Giải quyết xích mích trong nội bộ nhân dân (2002), Tạp chí Xã hội học số 3.

4. Các văn bản quy chế dân chủ ở cơ sở (1998), NXB. Thống kê

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 30 CT/TW ngày 18 tháng 2 năm 1998 về việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở (1998).

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2001), NXB. CTQG, Hà Nội

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW Đảng khoá IX (2002), NXB. CTQG, Hà Nội.

8. Bùi Quang Dũng (chủ biên), Quy chế dân chủ cơ sở và sự tham gia của người dân (2002), Viện Xã hội học.

9. Tiến Hải, Đôi điều về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của Hà Nội (2000), Tạp chí Cộng sản số 10.

10. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết Xã hội học (2002), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Tô Duy Hợp, Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng (2000), NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

12. Tô Duy Hợp, Định hướng phát triển đồng bằng sông Hồng ngày nay (2003), NXB. KHXH, Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh, Toàn tập tập 4, (thiếu NXB, năm XB)

15. Hồ Chí Minh, Về giáo dục thanh niên (1980), NXB. Thanh Niên, Hà Nội. 16. Nghị định số 174/NĐ-CP ngày 29/9/1994 của Chính phủ về quy định cơ cấu

thành viên UBND.

17. Phạm Xuân Nam và Peter Boothroyd, Về đánh giá chính sách và hoạch định chính sách giảm nghèo (2003), NXB. KHXH, Hà Nội.

18. Trần Quang Nhiếp, Thực hiện dân chủ cơ sở (1998), Tạp chí Cộng sản số 13. 19. Thành uỷ Hà Nội, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chỉ thị 30 CT/TW của Bộ

chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, ngày 10/10/2003.

20. Nguyễn Văn Thủ, Một số khó khăn, hạn chế trong hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta giai đoạn hiện nay: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp (2003), Tạp chí Xã hội học số 2.

21. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1998), NXB. Thống kê.

22. UBND Xã Kim Nỗ, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Kim Nỗ năm 2003.

23. G. Endruweit và G. Trommsdorff, Từ diển xã hội học (2002), NXB. Thế giới, Hà Nội.

24. Rô Đen Tan, Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ, Mát xcơ va.

25. Therese L.Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội (1998), NXB. CTQG, Hà Nội. 26. V.I Lênin, Toàn tập tập 33 (1976), NXB Tiến Bộ Mát - xcơ - va.

27. Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND ở mỗi cấp (26/6/1996).

Một phần của tài liệu Vai trò của uỷ ban nhân dân xã trong việc tổ chức và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)