Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 115)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần biên soạn tài liệu hƣớng dẫn cho CBQL, GVCN, CMHS về nội dung, biện pháp giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS phù hợp với giai đoạn hiện nay, nhất là tài liệu có liên quan đến đặc thù giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS ở miền núi, học sinh DTTS.

- Đƣa ra văn bản pháp quy về quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại cho nội dung này ở các trƣờng THCS phù hợp với giai đoạn hiện nay.

- Bổ sung những quy định và hƣớng dẫn cụ thể về trách nhiệm và chế độ của GV khi thực hiện các hoạt động giáo dục tập thể, HĐNGLL.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên

- Có kế hoạch chỉ đạo công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS trong tình hình mới.

- Chỉ đạo điểm một số mô hình phù hợp với giai đoạn hiện nay về công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS để rút kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Võ Nhai

Hàng năm xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức các đợt tập huấn đại trà cho CBGV, tổ chức hội thảo về giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng để các trƣờng có thể trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Đối với các trường THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

- Lập kế hoạch cụ thể về công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS, quán triệt và nâng cao nhận thức cho CBGV, nhân viên về vai trò giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS, từ đó quy định trách nhiệm đến từng thành viên, từng bộ phận trong hội đồng sƣ phạm.

- Kiểm tra đánh giá giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS phải tiến hành thƣờng xuyên, đảm bảo công bằng, công khai khen thƣởng, phê bình nhắc nhở kịp thời.

- Tham mƣu với các cấp, các ngành tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, kinh phí, hỗ trợ cho GV đƣợc học và tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán địa phƣơng, học tiếng DTTS để phục vụ công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS. Phối hợp tốt với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng, huy động mọi nguồn lực XHH để phục vụ công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển", Triết học.

3. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa của dân tộc, lương tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.

17. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống con người Việt Nam hiện nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.

21. Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.

22. Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống và hiện đại: vài suy nghĩ và đề xuất",

Tạp chí Cộng sản, (18), tr. 30-32.

23. Văn Quân (1995), Về các giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 24. Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống

sƣ phạm", Nghiên cứu giáo dục, (3), tr. 1-3.

25. Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng của truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.50-54.

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV)

Để giúp chúng tôi có những thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh ở trƣờng THCS, kính mời các Thầy (Cô) cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

Câu 1. Xin quý Thầy (cô) cho biết nhận thức của mình về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS?

STT Ý nghĩa Đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1

Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của dân tộc, của Đảng để học sinh tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính,

2

Giúp học sinh THCS hình thành và phát triển những phẩm chất cách mạng, chính trị, tƣ tƣởng, tình cảm đúng đắn của ngƣời chiến sĩ cách mạng.

3

Xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của dân tộc, tiếp tục sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trƣớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS nhằm bảo đảm sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam.

4

Giúp học sinh có ý thức và hành động tích cực xây dựng và bảo vệ tổ chức Đoàn, Đội của các em

5

Giúp bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa nói chung, phát triển các giá trị truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam và dân tộc tộc ngƣời

6 Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện hiện nay

Câu 2. Thầy (Cô) hãy cho biết ý kiến về nội dung, hình thức giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS:

TT Nội dung giáo dục

Ý kiến đánh giá (%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đoàn THCS Hồ Chí Minh

3 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đội THTP Hồ Chí Minh

4 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của địa phƣơng

TT Hình thức giáo dục Ý kiến đánh giá (%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học

2 Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

3 Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động Đoàn - Đội

4 Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện

Câu 3. Thầy/Cô đánh giá hiệu trƣởng nhà trƣờng có vai trò gì trong quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh?

... Câu 4. Trƣờng Thầy/Cô đã giáo dục cho học sinh những nội dung nào sau đây?

Nội dung Mức độ thực hiện

TX ĐK CBG

Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đoàn THCS Hồ Chí Minh

Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đội THTP Hồ Chí Minh

Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của địa phƣơng

Xin Thầy/Cô nêu cụ thể một số biểu hiện về kết quả giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh:... Câu 5. Trƣờng Thầy/Cô đã tổ chức hoạt động nào để giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh? Kể ra một số hoạt động:... ...

Câu 6. Trƣờng Thầy/Cô đã giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua những hình thức nào?

Hình thức Mức độ thực hiện

TX ĐK CBG

Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học

Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động Đoàn - Đội

Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện

Câu 7. Thầy (Cô) hãy cho biết thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh ở trƣờng mình công tác?

Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc

TX ĐK CBG T K TB Y

Xác định mục tiêu GDTTLS, TTCM cho học sinh

Xây dựng kế hoạch nội dung, phƣơng pháp, hình thức và thời gian GDTTLS, TTCM cho học sinh từng học kỳ, năm học

Xác định nhiệm vụ cụ thể cho GVBM, GVCN trong việc GDTTLS, TTCM cho học sinh Xây dựng kế hoạch tài chính và cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục truyền thống

Duyệt và ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

Câu 8. Thầy (Cô) hãy cho biết thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh trong nhà trƣờng?

Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc

TX ĐK CBG T K TB Y

Tổ chức giao nhiệm vụ cho bí thƣ Đoàn trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động

Chỉ đạo tổ trƣởng BM quản lý xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch chi tiết trong hoạt động dạy học; kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên bộ môn về kiến thức và kỹ năng dạy học tích hợp giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

Chỉ đạo GVBM thực hiện chƣơng trình GDTTLS, TTCM cho học sinh trong hoạt động dạy học

Chỉ đạo GVCN thực hiện chƣơng trình GDTTLS, TTCM cho học sinh trong môn HĐNGLL, hoạt động Đội

Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục xã hội trong tổ chức hoạt động GDTTLS, TTCM Chỉ đạo đổi mới các phƣơng pháp GDTTLS, TTCM cho học sinh

Câu 9. Thầy (Cô) hãy cho biết thực trạng quản lý công tác công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh?

Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc

TX ĐK CBG T K TB Y

Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá Thực hiện giám sát, đánh giá thƣờng xuyên, nghiêm túc

Quy định cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá

Công khai minh bạch kết quả đánh giá

Sử dụng kết quả đánh giá trong xét kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

câu 10. Trƣờng của Thầy (Cô) đã thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng sau đây ở mức độ nào? TT Các phƣơng pháp Mức độ thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng

1 Phƣơng pháp tâm lý - giáo dục 2 Phƣơng pháp kinh tế

Câu 11. Thầy (Cô) hãy cho biết ảnh hƣởng của các yếu tố sau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh (Bằng cách cho điểm từ 1 đến 7 tƣơng ứng từ mức ảnh hƣởng nhất đến ít ảnh hƣởng nhất).

STT Yếu tố ảnh hƣởng Điểm

1 Sự thống nhất của các lực lƣợng giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội.

2 Năng lực quản lý của hiệu trƣởng

3 Ý thức tự giác, tự giáo dục của bản thân HS

4 Tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý GD truyền thống 5 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên tham gia GD truyền thống 6 Hoạt động của Đoàn - Đội

7 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để giúp chúng tôi có những thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh ở trƣờng THCS, em hãy cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

1. Em hãy cho biết nhận thức của mình về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng? STT Ý nghĩa Đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1

Nội dung giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng: Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và yêu chuộng hòa bình

2 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, lao động cần cù, sáng tạo

3 Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng

2. Em hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung, hình thức giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng?

TT Hình thức, nội dung Mức độ (%) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện

1 GDTT thông qua giảng dạy văn hóa

2 GDTT thông qua giờ chào cờ, sinh hoạt lớp

3 GDTT thông qua hoat động tham quan, cắm trại

4 GDTT thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT

3. Em hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện các phƣơng pháp giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng?

TT Các phƣơng pháp Mức độ thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng 1

Tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

2

Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS với vai trò của GVCN, GVBM, Đoàn - Đội, hội CMHS và cộng đồng

3

Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống lịch sử,

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)