Đánh giá chung về khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 83)

8. Kết cấu luận văn

2.6.Đánh giá chung về khảo sát thực trạng

2.6.1. Những ưu điểm

Các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai trong những năm qua đã thực hiện tốt các cuộc vận động lớn và phong trào thi đua do ngành GD&ĐT phát động. Đội ngũ CB, GV các trƣờng THCS huyện Võ Nhai với sự nỗ lực của mình đã tích cực, thƣờng xuyên trau dồi phẩm chất và năng lực chuyên môn, thực sự là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo.

Các nhà trƣờng đều chú trọng tới công tác chủ nhiệm lớp, đội ngũ GVCN là lực lƣợng trực tiếp quản lí, giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS, đây cũng là cầu nối giữa nhà trƣởng với tập thể lớp, với từng HS và gia đình các em. Đồng thời đội ngũ GVCN cũng là ngƣời trực tiếp thực hiện mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình HS, nắm bắt cụ thể hoàn cảnh từng gia đình HS từ đó vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp, để công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS thực sự có hiệu quả.

Việc thực hiện công tác giáo dục HĐNGLL đã đƣợc các nhà trƣờng đổi mới với nhiều hình thức đa dạng, phong phú từ đó thu hút HS tích cực tham gia. Qua các HĐNGLL đã góp phần tích cực nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các em HS THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai phần lớn đều có nhận thức đúng đắn về những giá trị truyền thống, luôn vâng lời thầy, cô giáo, có chí hƣớng phấn đấu, tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất của mình để trở thành con ngoan trò giỏi, nhiều em đã có sự nỗ lực vƣợt bậc để đạt đƣợc những thành tích cao trong tu dƣỡng, rèn luyện và học tập. Nhiều HS đã vƣợt qua những hoàn cảnh khó khăn, phấn đấu trở thành những công dân có ích cho xã hội.

Các nhà trƣờng đã làm tốt công tác phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, để nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS. Từ đó, đã có tác dụng tích cực trong công tác phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học, giữ đƣợc môi trƣờng giáo dục lành mạnh. Công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS đã nhận đƣợc sự ủng hộ tích cực của nhân dân các dân tộc trên địa bàn, sự đồng thuận của các cấp ủy đảng và chính quyền, sự đánh giá cao của cơ quan quản lí giáo dục cấp trên.

2.6.2. Những tồn tại

Trong công tác quản lý, nhìn chung các nhà trƣờng chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS. Nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS chƣa phong phú, thiết thực, phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trƣờng và bản sắc văn hóa dân tộc địa phƣơng. Hình thức giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS chƣa thực sự hấp dẫn, cuốn hút HS tham gia, đôi lúc còn mang tính hình thức.

Các nhà trƣờng chƣa chủ động đƣa ra các biện pháp nhằm phát hiện sớm các HS có biểu hiện sai lệch về nhận thức, để từ đó có phƣơng pháp giáo dục hiệu quả. Chƣa kiên quyết, kịp thời trong việc điều chỉnh đội ngũ GVCN, chƣa có sự động viên, khuyến khích những GVCN tích cực, đạt kết quả tốt trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS. Vì vậy hiệu quả công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS còn những hạn chế nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việc kiểm tra, đánh giá chƣa tập trung vào các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, các tổ chức cá nhân trong các nhà trƣờng chƣa thực sự coi trọng đúng mức công tác kiểm tra đánh giá chuyên sâu về các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng. Công tác kiểm tra, đánh giá chƣa gắn chặt với công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật CBGV và HS, còn mang tính hình thức

Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS chƣa thực sự đạt yêu cầu đề ra; các hình thức kết hợp chƣa đa dạng, thiếu chặt chẽ. Trên thực tế có những HS nghỉ học nhiều buổi đi chơi nhƣng gia đình nắm đƣợc, hoặc còn bao che cho việc làm sai trái của các em. Với đặc thù là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, các trƣờng THCS trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn về CSVC, tài chính hồ trợ cho các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS. Các trang, thiết bị dành cho tổ chức Đoàn thanh niên để phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh còn nghèo nàn, nên hiệu quả công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng chƣa cao.

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai thấy rằng: Công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinhDTTS đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm, nhân dân đồng tình ủng hộ, các nhà trƣờng chủ động, tích cực và đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Nhƣng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai vẫn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội trong xu thế hội nhập và phát triển. Để làm tốt hơn nữa công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinhDTTS, các trƣờng THCS huyện Võ Nhai cần phải tạo đƣợc sự chuyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

biến về nhận thức của CBGV, CMHS... từ đó có hành động thiết thực hơn nữa, đặc biệt các hiệu trƣởng cần có những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinhDTTS.

2.6.3. Nguyên nhân

Công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS huyện Võ Nhai còn những hạn chế nhất định, xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣ sau:

a)Nhóm nguyên nhân chủ quan

Do nhận thức chƣa thực sự đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS trong đội ngũ CBGV của các nhà trƣờng. Vì nhận thức còn hạn chế nên không ít CBGV chƣa thật nhiệt tình tham gia quản lý hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS; còn có GVCN chƣa làm hết trách nhiệm trong công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS, đặc biệt là HS DTTS. Các nhà trƣờng chƣa có những giải pháp thích hợp trong công tác quản lý; công tác kiểm tra chƣa thƣờng xuyên, chặt chẽ. Chƣa có sự kết hợp đồng bộ giữa các lực lƣợng giáo dục, chƣa huy động đƣợc toàn xã hội tích cực tham gia công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS.

Công tác đánh giá, khen thƣởng, động viên chƣa kịp thời, nên chƣa thực sự có tác dụng động viên tốt phong trào thi đua của CBGV và HS. Nguyên nhân chủ quan rất cơ bản là đội ngũ GVCN chƣa đồng đều, thiếu những GV tâm huyết với nghề, yêu trẻ và có nhiều kinh nghiệm trong công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS, nhiều GV trẻ mới ra trƣờng nên chƣa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục. Còn nhiều GV là ngƣời Kinh nên gặp khó khăn khi tham gia công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS. Công tác bồi dƣỡng đội ngũ GVCN, lực lƣợng nòng cốt truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ b) Nhóm nguyên nhân khách quan

Do sự chỉ đạo thiếu đồng bộ giữa các cấp, các ngành, do thiếu các tài liệu, văn bản hƣớng dẫn trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS. Trên thực tế, các nhà trƣờng chƣa có các tài liệu, văn bản, giáo trình dành cho công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS, dẫn đến tình trạng không ít GVCN trẻ lúng túng trong công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS. Hàng năm, trong công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cũng nhƣ trong các kế hoạch của các chƣa đề cập tới vấn đề bồi dƣỡng, học tiếng DTTS cho CBGV, do đó đã ảnh hƣởng nhất định tới công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS DTTS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 2

Học sinh hiện nay đại đa số đều có ý thức chính trị, tuyệt đối tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Hăng hái tham gia các phong trào do nhà trƣờng và các đoàn thể tổ chức. Kết quả của những phong trào ấy đã góp phần tích cực đối với đời sống xã hội, khẳng định rõ vị trí vai trò ngƣời học sinh Việt Nam nói chung, học sinh Võ Nhai nói riêng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Việc giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai những năm gần đây đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng tự hào. Có đƣợc những thành công đó trƣớc hết là do Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm chú ý và đầu tƣ đúng hƣớng cho giáo dục nói chung, giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng. Bên cạnh đó, nhờ có sự nỗ lực cố gắng của các thầy cô giáo và do chính bản thân các em học sinh đã có sự phấn đấu rèn luyện, ý thức việc học tập là nhiệm vụ, tự giác trau dồi rèn luyện, có tinh thần gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc trong điều kiện lịch sử mới. Tuy nhiên, còn một số ít học sinh chƣa ý thức đƣợc nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với tổ quốc, còn có những biểu hiện ham chơi, lƣời biếng, vi phạm những chuẩn mực truyền thống. Những hạn chế đó trong học sinh một phần do ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣờng, một phần do gia đình, nhà trƣờng, xã hội (chủ yếu là các đoàn thể, hiệp hội), chƣa có sự phối hợp chặt chẽ, còn nhiều hạn chế trong công tác giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh. Cái quyết định hơn là do chính bản thân một số học sinh chƣa tự giác phấn đấu, rèn luyện tu dƣỡng, dẫn đến những nhận thức sai lệch, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và toàn xã hội, gây khó khăn đối với quá trình giáo dục nói chung giáo dục giá trị truyền thống dân tộc nói riêng. Để khắc phục tình trạng trên chúng ta cần phải có những phƣơng hƣớng và giải pháp khả thi để không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục giá trị truyền thống cho các em học sinh bậc THCS, nhất là học sinh dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƢỜNG THCS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Trên cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và từ thực tiễn quản lý hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS, đặc biệt là công tác truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS trong những năm gần đây, tác giả đã đúc kết và đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng ở các trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Các biện biện pháp quản lý hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cần phải dựa trên các nguyên tắc sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Mọi đề xuất, mọi biện pháp khi đƣa ra muốn đạt đƣợc kết quả tốt cần phải dựa trên các căn cứ khoa học:

- Căn cứ vào lý luận về truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý hoạt động truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS.

- Căn cứ vào những định hƣớng, mục tiêu phát triển GD&ĐT, giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT, của các địa phƣơng thể hiện qua các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định... các văn bản quy phạm khác.

- Căn cứ vào những biến động và kết quả dự báo về xu hƣớng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới, các nƣớc trong khu vực, tình hình trong nƣớc, tình hình của địa phƣơng và trên địa bàn cụ thể.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Để đề xuất các BPQL có hiệu quả cần phải xem xét cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trƣờng, mỗi địa phƣơng qua đó tăng cƣờng các điều kiện về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CSVC, về con ngƣời, cách thức quản lý và các hình thức phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu GD cấp học

Trong công tác xây dựng kế hoạch truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, ngƣời CBQL phải quán triệt sâu sắc mục tiêu và nội dung GD cấp học. Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện cũng phải xuất phát từ mục tiêu truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS cấp THCS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, coi đây là căn cứ để xây dựng các tiêu chí đánh giá cho phù hợp.

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS truyền thống cách mạng cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho CB, GV và CMHS trong bối cảnh hiện nay truyền thống cách mạng cho CB, GV và CMHS trong bối cảnh hiện nay

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

- Làm cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên và các lực lƣợng tham gia giáo dục khác thấy rõ đƣợc tầm quan trọng, sự cấp thiết của việc tăng cƣờng giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh ở các trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Nâng cao đƣợc tinh thần trách nhiệm của các lực lƣợng trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng học sinh. Làm cho công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng phải trở thành một nhiệm vụ chính trị, là một trong những nội dung quan trọng trong kiểm tra, trong đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi tổ chức, mỗi cá nhân.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện

* Đối với CB GV:

- Triển khai các văn bản của cấp trên một cách đầy đủ, kịp thời, cụ thể sao cho trong toàn thể CB, GV, nhân viên quán triệt một cách sâu sắc về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh, đặc biệt là học sinh DTTS, khắc phục tình trạng triển khai qua loa, chiếu lệ.

- Tổ chức hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về hoạt động

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 83)