Phân tích kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 110)

8. Kết cấu luận văn

3.3.2.Phân tích kết quả khảo nghiệm

Về tính cấp thiết: qua bảng 3.1 tác giả đã kiểm chứng đƣợc rằng: cả 06 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mạng đều cấp thiết và rất cấp thiết cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai (100%).

Tuy nhiên mức độ rất cấp thiết chỉ có biện pháp 1,2 là trên 90% số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý, biện pháp 6 số ngƣời cho là rất cấp thiết là gần 66,4%, không có ai đƣợc hỏi trả lời là không cấp thiết.

Xếp theo thứ hạng thì biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho CB GV, HS và CMHS trong bối cảnh hiện nay đƣợc xếp ở vị trí thứ nhất - Điều này rất đúng với tình hình thực tiễn, do hiện nay, với tác động của mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã làm không ít ngƣời thiếu quan tâm tới công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS.

Về tính khả thi: xét về thực tế thì việc vận dụng của từng biện pháp là khác nhau: Biện pháp 1,2,4, đều đạt trên 70% số ngƣời đƣợc hỏi cho là rất khả thi và còn biện pháp 6 chỉ đạt là 66,4% và xếp ở vị trí thứ 6 trên tổng số bảy biện pháp đƣợc nêu.

Sự khác biệt và chênh lệch trong đánh giá nhƣ vậy là tất yếu, khách quan. Mặc dù không đƣợc 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất trong đề tài là rất cấp thiết và rất khả thi nhƣng kết quả khảo nghiệm đã khẳng định rất chắc chắn là: tất cả bảy biện pháp đƣợc đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi trong quá trình tổ chức thực hiện công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS.

Mặc dù có nhiều nhận định khác nhau về các biện pháp, nhƣng tác giả tin tƣởng rằng, nếu các biện pháp trên đƣợc sử dụng một cách có hệ thống, đồng bộ và sáng tạo vào việc quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS chắc chắn sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, nhất là đối với học sinh DTTS, góp phần tích cực vào nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Để nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh dân tộc thiểu số trong các trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên hiện nay, trƣớc hết cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng, đổi mới nhận thức đối với công tác giáo dục truyền thống cho học sinh trong toàn xã hội. Trong nhiều kỳ Đại hội, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Đảng ta luôn quan tâm và xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, ngành giáo dục nói chung, các trƣờng THCS nói riêng, cần hết sức chú trọng hƣớng công tác giáo dục truyền thống theo quan điểm của Đảng đặc biệt phải có những nhận thức phù hợp với yêu cầu thực tiễn, để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai cho phép tác giả đề xuất 3 nguyên tắc và 6 biện pháp quản lý giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS các trƣờng THCS huyện Võ Nhai trong giai đoạn hiện nay.

Hệ thống các biện pháp có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên hiệu quả cao trong quá trình thực hiện. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS đang có nhiều diễn biến phức tạp, các trƣờng THCS trên địa bàn huyện vùng cao Võ Nhai nói riêng và cả nƣớc nói chung đang chịu nhiều áp lực trong công tác nâng cao chất lƣợng GD toàn diện. Kết quả khảo nghiệm cho thấy, cả sáu biện pháp đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Nếu các biện pháp trên đƣợc áp dụng một cách có hệ thống, đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo vào việc quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng thì chắc chắn sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS, đặc biệt đối với công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh DTTS, góp phần tích cực vào nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 110)