Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 60)

8. Kết cấu luận văn

2.1.3.Nội dung khảo sát

- Nhận thức về hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng và quản lý động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng và thực trạng quản lý động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Các nguyên nhân của thực trạng.

2.1.4. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

Phƣơng pháp khảo sát: Sử dụng các phƣơng pháp phỏng vấn, quan sát, điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.

Cách xử lý số liệu: Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học.

2.2. Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng và quản lý động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng và quản lý động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

2.2.1. Nhận thức về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh thống cách mạng cho học sinh

2.2.1.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên

Để có thông tin nhận thức của CBQLGD và GV về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 01 - Phiếu khảo sát giáo viên (Phụ lục 1) để xin ý kiến của CBQLGD và GV. Kết quả thể hiện nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.1. Nhận thức của CBQLGD và GV về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh

STT Ý nghĩa Đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1

Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của dân tộc, của Đảng để học sinh tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính. 84.1% 15,9% 0 2 Giúp học sinh THCS hình thành và phát triển những phẩm chất cách mạng, chính trị, tƣ tƣởng, tình cảm đúng đắn của ngƣời chiến sĩ cách mạng. 75.0% 25% 0 3

Xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của dân tộc, tiếp tục sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trƣớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS nhằm bảo đảm sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam.

42.4% 50% 7,6%

4

Giúp học sinh có ý thức và hành động tích cực xây dựng và bảo vệ tổ chức Đoàn, Đội của các em

10.4% 47,6% 42%

5

Giúp bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa nói chung, phát triển các giá trị truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam và dân tộc tộc ngƣời

56,2% 31,4% 12,4%

6 Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL và giáo viên nhà trƣờng đều nhận thức đƣợc ý nghĩa của công tác giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh khi đồng ý với các nội dung: Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của dân tộc, của Đảng để học sinh tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính(84.1%); Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện hiện nay (82,%); Giúp học sinh THCS hình thành và phát triển những phẩm chất cách mạng, chính trị, tƣ tƣởng, tình cảm đúng đắn của ngƣời chiến sĩ cách mạng (75.0%); Giúp bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa nói chung, phát triển các giá trị truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam và dân tộc tộc ngƣời (56,2%)… Tuy nhiên, vẫn còn có những CBQL và giáo viên hiểu một cách chƣa đầy đủ về ý nghĩa của công tác này khi còn phân vân với một số nội dung nhƣ: Xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của dân tộc, tiếp tục sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trƣớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS nhằm bảo đảm sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam (50%); Giúp học sinh có ý thức và hành động tích cực xây dựng và bảo vệ tổ chức Đoàn, Đội của các em (47,6%)… do đó phần nào có ảnh hƣởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh của nhà trƣờng.

2.2.1.2. Nhận thức của HS

Nhận thức đúng đắn của HS về vấn đề này giúp cho học sinh tích cực, chủ động tham gia và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng. Chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 01 - Phiếu khảo sát học sinh (Phụ lục 2) để xin ý kiến của HS. Kết quả thể hiện nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.2. Nhận thức của HS về ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng được tổ chức cho HS trong nhà trường

STT Ý nghĩa Đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1

Giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của dân tộc, của Đảng để học sinh tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính. 90% 10% 0 2 Giúp học sinh THCS hình thành và phát triển những phẩm chất cách mạng, chính trị, tƣ tƣởng, tình cảm đúng đắn của ngƣời chiến sĩ cách mạng. 85,6% 14,4% 0 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của dân tộc, tiếp tục sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trƣớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS nhằm bảo đảm sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam.

82,4% 15% 2,6%

4

Giúp học sinh có ý thức và hành động tích cực xây dựng và bảo vệ tổ chức Đoàn, Đội của các em

38,8% 37% 24,2%

5

Giúp bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa nói chung, phát triển các giá trị truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc Việt Nam và dân tộc tộc ngƣời

48,2% 39,7% 12,1%

6 Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hầu hết học sinh cho rằng hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của dân tộc, của Đảng để học sinh tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của cuộc sống hiện tại, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính (90%); Giúp học sinh THCS hình thành và phát triển những phẩm chất cách mạng, chính trị, tƣ tƣởng, tình cảm đúng đắn của ngƣời chiến sĩ cách mạng (85,6%); Giúp học sinh xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của dân tộc, tiếp tục sự nghiệp của các thế hệ cha anh đi trƣớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh THCS nhằm bảo đảm sự kế tục và thống nhất giữa các thế hệ cách mạng Việt Nam (82,4%). Đây là yếu tố quan trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào quá trình giáo dục truyền thống của nhà trƣờng.

Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ học sinh chƣa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh trong nhà trƣờng. Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về công tác giáo dục truyền thống.

2.2.1.3. Nhận thức của cha mẹ học sinh

Với nhận thức lực lƣợng giáo dục gia đình có vai trò quan trọng trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh. Nhận thức đúng của cha mẹ học sinh về ý nghĩa giáo dục của hoạt động là cơ sở để gia đình thực hiện tốt việc giáo dục truyền thống cho học sinh, đồng thời cũng là điều kiện để nhà trƣờng tổ chức phối hợp hiệu quả với gia đình trong giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh.

Chúng tôi đã sử dụng câu hỏi để khảo sát nhận thức của cha mẹ học sinh về vấn đề này (Phiếu khảo sát cha mẹ học sinh - Phụ lục 3). Kết quả thể hiện ở bảng 2.3:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.3. Nhận thức của cha mẹ học sinh về ý nghĩa của giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho học sinh

STT Ý nghĩa Đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1

Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng để học sinh trở thành những con ngoan, trò giỏi

100% 0 0

2

Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng là để phát triển, giáo dục toàn diện cho học sinh

82,4% 17,6% 0

3

Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng để tạo nên những đức tính và phẩm chất tốt đẹp cho HS

80,9% 19,1% 0

Qua khảo sát: 100% phụ huynh cho rằng Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng giúp học sinh trở thành những con ngoan, trò giỏi; 82.4% ý kiến cha mẹ học sinh đƣợc hỏi đồng ý nội dung Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng giúp phát triển, giáo dục toàn diện cho học sinh; 80.9% ý kiến cha mẹ học sinh đồng ý nội dung Giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng để tạo nên những đức tính và phẩm chất tốt đẹp cho HS. Nhƣ vậy, cha mẹ học sinh đã nhận thức đƣợc ý nghĩa cơ bản, cốt lõi của công tác giáo dục truyền thống cho học sinh. Đây là yếu tố thuận lợi cho trƣờng trong triển khai công tác giáo dục truyền thống học sinh.

2.2.2. Nhận thức của CBQLGD, GV về nội dung, hình thức giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

Sử dụng câu hỏi 2 Phụ lục 1 để xin ý kiến của CBQLGD, GV, chúng tôi thu đƣợc số liệu ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQLGD, GV về các nội dung, hình thức giáo dục truyền thống

TT Nội dung giáo dục

Ý kiến đánh giá (%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

của Đảng Cộng sản Việt Nam 79,6 20,4 0

2 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

của Đoàn THCS Hồ Chí Minh 76 18,2 5,8

3 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

của Đội THTP Hồ Chí Minh 38,4 23,6 38

4 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

của địa phƣơng 37,5 31,5 31

TT Hình thức giáo dục Ý kiến đánh giá (%) Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua

tổ chức hoạt động dạy học 91,4 8,6 0

2 Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua

tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 76 21,4 2,6 3 Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS

thông qua tổ chức hoạt động Đoàn - Đội 70,8 20 9,2 4 Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS

thông qua tổ chức hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh

32,6 45,3 22,1

Kết quả khảo sát cho thấy: Về nội dung giáo dục:

Các ý kiến đƣợc hỏi chiếm tỷ lệ đồng ý cao với các nội dung: Giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (79,6%); Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đoàn THCS Hồ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chí Minh (76%); các nội dung khác còn thấp là: Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đội THTP Hồ Chí Minh (38,4%); Truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của địa phƣơng (37,5%).

Về hình thức giáo dục:

Xếp từ cao xuống thấp, các hình thức đƣợc chọn là: Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động dạy học (91,4%); Hoạt động GDTT thông qua giờ chào cờ, sinh hoạt lớp (76%); Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động Đoàn - Đội (70,8%), Giáo dục truyền thống cho học sinh DTTS thông qua tổ chức hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh có 32,6% ý kiến đồng ý.

Số ý kiến còn lại phân vân và không đồng ý với những hình thức nêu trên.

2.2.3. Nhận thức về vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

Với câu hỏi mở - Câu hỏi số 3 ở Phiếu khảo sát CBQLGD và GV, chúng tôi đã nhận đƣợc ý kiến của CBQLGD, GV đánh giá về vai trò của hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh nhƣ sau:

Có 78,6% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh; Có 68,7%% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh; Có 65,6% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng là ngƣời chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh; Có 61,5%% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm về kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng tỷ lệ CBQLGD và GV đƣợc hỏi đã có nhận thức đúng về vai trò của hiệu trƣởng nhà trƣờng trong quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh ở trƣờng THCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS thống cách mạng cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

2.3.1. Thực trạng về nội dung giáo dục truyền thống

Sử dụng câu hỏi 4 - Phụ lục 1 để xin ý kiến của CBQLGD, GV, chúng tôi thu đƣợc số liệu ở bảng sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQLGD, GV về thực trạng nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

Nội dung Mức độ thực hiện

TX ĐK CBG

Truyền thống lịch sử, truyền thống cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 86,3% 13,7% 0 Truyền thống lịch sử, truyền thống cách

mạng của Đoàn THCS Hồ Chí Minh 68,2% 31,8% 0

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 60)