Thực trạng nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 74)

8. Kết cấu luận văn

2.4.1.Thực trạng nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống

2.4.1.1. Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh

Nội dung

Mức độ thực hiện

TX ĐK CBG

Xác định mục tiêu GDTTLS, TTCM cho học sinh 84, 6 15,4 0 Xây dựng kế hoạch nội dung, phƣơng pháp, hình

thức và thời gian GDTTLS, TTCM cho học sinh từng học kỳ, năm học

86,7 13,3 0

Xác định nhiệm vụ cụ thể cho GVBM, GVCN

trong việc GDTTLS, TTCM cho học sinh 40,5 59,5 0 Xây dựng kế hoạch tài chính và cơ sở vật chất

cho các hoạt động giáo dục truyền thống 34,5 65,5 0 Duyệt và ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động

giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

76,2 23,8 0

Kết quả khảo sát cho thấy: 84,6% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu GDTTLS, TTCM cho học sinh, chỉ có 15,4% cho rằng việc xác định mục tiêu GDTTLS, TTCM cho học sinh chƣa đƣợc làm tốt; 86,7% cho rằng đã làm tốt việc xây dựng kế hoạch GDTTLS, TTCM cho học sinh một cách cụ thể về nội dung và thời gian cho từng học kỳ và năm học, chỉ có 13,3% cho là chƣa làm tốt công tác này; 76,2% cho rằng đã làm tốt việc duyệt và ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh. Tuy nhiên trong kế hoạch chƣa thể hiện rõ nhiệm vụ của GVBM, GVCN và việc xây dựng kế hoạch tài chính và cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh là chƣa tốt, theo ý kiến của giáo viên và CBQL (59,5%; 65,5% cho là chƣa tốt).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.1.2. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh

Chúng tôi đã sử dụng câu 8 - Phụ lục 1 để khảo sát về công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện GDTTLS, TTCM cho học sinh trong các trƣờng THCS, ý kiến của CBQL và GV nhƣ bảng sau:

Bảng 2.8. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện GDTTLS, TTCM cho học sinh trong các trƣờng THCS

Nội dung Mức độ thực hiện

TX ĐK CBG

Tổ chức giao nhiệm vụ cho bí thƣ Đoàn trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động

69,4 30,6 0

Chỉ đạo tổ trƣởng BM quản lý xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch chi tiết trong hoạt động dạy học; kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên bộ môn về kiến thức và kỹ năng dạy học tích hợp giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng

65,6 34,4 0

Chỉ đạo GVBM thực hiện chƣơng trình GDTTLS, TTCM cho học sinh trong hoạt động dạy học

58,2 41,8 0

Chỉ đạo GVCN thực hiện chƣơng trình GDTTLS, TTCM cho học sinh trong môn HĐNGLL, hoạt động Đội

53,7 46,3 0

Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục xã hội trong tổ chức hoạt động GDTTLS, TTCM

44,6 55,4 0

Chỉ đạo đổi mới các phƣơng pháp GDTTLS, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua kết quả khảo sát của CBQL và GV cho thấy tất cả các nội dung quản lý hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh đều đƣợc thực hiện nhƣng chỉ ở mức trung bình, chƣa làm tốt. 69,4% ý kiến cho rằng các nhà trƣờng đã làm tốt công tác tổ chức giao nhiệm vụ cho bí thƣ Đoàn trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động; Việc chỉ đạo tổ trƣởng BM quản lý xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch chi tiết trong hoạt động dạy học; kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên bộ môn về kiến thức và kỹ năng dạy học tích hợp giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng ở các trƣờng đã làm tốt (65,6%). 55,4% ý kiến cho rằng việc tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng giáo dục xã hội trong tổ chức hoạt động GDTTLS, TTCM và 46,3% ý kiến cho rằng việc chỉ đạo GVCN thực hiện chƣơng trình GDTTLS, TTCM cho học sinh trong môn HĐNGLL, hoạt động Đội làm chƣa đƣợc tốt. Chỉ đạo đổi mới các phƣơng pháp GDTTLS, TTCM cho học sinh cũng chỉ ở mức trung bình (56,2%).

Việc tuyên truyền hoạt động GDTTLS, TTCM đối với cha mẹ học sinh đã đƣợc các nhà trƣờng thực hiện nhƣng chủ yếu là từ BGH và GVCN lớp thông qua các cuộc họp CMHS đầu năm, hết học kỳ và cuối năm học chứ không phải là từ học sinh hay các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Do đó thông tin về GDTTLS, TTCM cho học sinh chỉ mang tính thời vụ, không thƣờng xuyên, không liên tục nên hiệu quả không cao.

2.4.1.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh

Chúng tôi đã sử dụng câu 9 - Phụ lục 1 để khảo sát về thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh, kết quả đƣợc phản ánh qua bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý công tác công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh

Nội dung Mức độ thực hiện (%)

TX ĐK CBG

Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá 64,3 35,7 0 Thực hiện giám sát, đánh giá thƣờng xuyên,

nghiêm túc 56,6 43,4 0

Quy định cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá 46,1 53,9 0 Công khai minh bạch kết quả đánh giá 43,5 56,5 0

Kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh ở mức độ tốt còn hạn chế. 64,3% ý kiến cho rằng việc xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá đạt tốt; 56,6% ý kiến cho rằng nhà trƣờng đã thực hiện tốt việc giám sát, đánh giá thƣờng xuyên, nghiêm túc. Tuy nhiên, 53,9% ý kiến cho rằng các nhà trƣờng chƣa làm tốt việc quy định cách thức tiến hành kiểm tra, đánh giá. 56,5% ý kiến cho rằng việc thông báo công khai, minh bạch thông tin kiểm tra, đánh giá làm chƣa đƣợc tốt. Không có ý kiếm nào cho là không thực hiện. Nhƣ vậy, công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh của các nhà trƣờng vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt.

2.4.2. Thực trạng sử dụng các phương pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống

Để tìm hiểu các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai đã sử dụng những phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng nào, tác giả đã hỏi ý kiến CBQL và GV của 23 trƣờng THCS, kết quả ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.10. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp quản lý hoạt động GDTTLS, TTCM cho học sinh TT Các phƣơng pháp Mức độ thực hiện Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng

1 Phƣơng pháp tâm lý - giáo dục 26,1% 64,1% 11,7% 0 2 Phƣơng pháp hành chính - tổ chức 22,1% 55,8% 23,9% 7,7% 3 Phƣơng pháp kinh tế 12,6% 43,9% 34,4% 11,7% Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh chƣa thật tốt.

Về phƣơng pháp tâm lý - giáo dục: Có 26,1% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng rất thƣờng xuyên sử dụng; Có 64,1% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng; Có 11,7% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thỉnh thoảng sử dụng, không có ý kiến nào cho rằng hiệu trƣởng ít sử dụng phƣơng pháp này.

Về phƣơng pháp hành chính - tổ chức: Có 22,1% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng rất thƣờng xuyên sử dụng; Có 55,8% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng; Có 23,9% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thỉnh thoảng sử dụng, có 11,7% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng ít sử dụng phƣơng pháp này.

Về phƣơng pháp kinh tế: Có 12,6% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng rất thƣờng xuyên sử dụng; Có 43,9% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng; Có 34,4% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng hiệu trƣởng nhà trƣờng thỉnh thoảng sử dụng, có 7,7% ý kiến cho rằng hiệu trƣởng ít sử dụng phƣơng pháp này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ vậy, các phƣơng pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh ở các trƣờng chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, chƣa nhất quán, thực hiện chƣa thƣờng xuyên, chúng tôi cho rằng thực trạng sử dụng các phƣơng pháp sẽ ảnh hƣởng đến hiệu trƣởng quản lý của ngƣời hiệu trƣởng.

2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống

Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai, tác giả đã hỏi ý kiến CBQL và GV của 23 trƣờng THCS, kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

STT Yếu tố ảnh hƣởng Thứ bậc

1 Sự thống nhất của các lực lƣợng giáo dục gia đình, nhà

trƣờng và xã hội. 1

2 Năng lực quản lý của hiệu trƣởng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Ý thức tự giác, tự giáo dục của bản thân HS 4 4 Tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý GD truyền thống 5 5 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên tham gia GD truyền thống 3

6 Hoạt động của Đoàn - Đội 6

7 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính 7

Kết quả khảo sát cho thấy sự thống nhất của các lực lƣợng giáo dục gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong công tác GDTTLS, TTCM cho học sinh ở mức độ tốt ( xếp thứ 1); Năng lực quản lý của hiệu trƣởng ( xếp thứ 2); chất lƣợng đội ngũ giáo viên tham gia GD truyền thống ( xếp thứ 3); Ý thức tự giác, tự giáo dục của bản thân HS ( xếp thứ 4); Tính kế hoạch hóa trong công tác quản lý GD truyền thống ( xếp thứ 5) ở các nhà trƣờng đã thực hiện tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên, hoạt động của Đoàn - Đội trong các nhà trƣờng chƣa làm tốt công tác này ( xếp thứ 6) ; điều kiện cơ sở vật chất, tài chính làm chƣa đƣợc tốt (xếp thứ 7).

2.5. Nguyên nhân của thực trạng

Ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Võ Nhai, số HS nhận thức hạn chế về tầm quan trọng của công tác giáo dục truyền thống so với tổng số HS của nhà trƣờng chƣa phải là nhiều nhƣng nó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng giáo dục trong trƣờng học. Thực trạng này có rất nhiều nguyên nhân, có thể chia thành 5 nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:

Nhóm nguyên nhân từ phía gia đình: phần lớn những HS nhận thức hạn

chế về tầm quan trọng của công tác giáo dục truyền thống thƣờng là con em của các gia đình mà ở đó bố mẹ không gƣơng mẫu, hoàn cảnh quá khó khăn về kinh tế dẫn đến không có điều kiện quan tâm đến việc học hành của con em; hoặc có điều kiện kinh tế nhƣng nuông chiều con không đúng mức. Gia đình không hạnh phúc, các mối quan hệ và hành vi trong gia đình thiếu chuẩn mực, bố, mẹ thiếu hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về giáo dục và chăm sóc con cái cũng là nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai lệch của học sinh.

Nhóm nguyên nhân từ phía nhà trường: các nhà trƣờng chƣa kịp thời có

các biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục phù hợp. Năng lực sƣ phạm của một bộ phận GV còn hạn chế, một số GVCN chƣa sâu sát, chƣa tích cực tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của HS để nắm bắt hoàn cảnh riêng của từng em, một số GVBM chƣa thật sự chú trọng tới công tác giáo dục truyền thống học sinh thông qua giờ lên lớp, đôi lúc còn coi giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS là việc của GVCN; một vài GV thiếu gƣơng mẫu trong cuộc sống, chƣa thực sự là “tấm gương sáng” để HS noi theo. Việc áp dụng các phƣơng pháp giáo dục nói chung và giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng nói riêng còn cứng nhắc, xem nhẹ yếu tố thuyết phục, động viên, khích lệ. Chƣa thực sự tích cực phối hợp với các lực lƣợng ngoài xã hội để giáo dục những HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhóm nguyên nhân từ phía xã hội: Trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nƣớc, cơ chế thị trƣờng đã ảnh hƣởng tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã làm cho nhiều giá trị truyền thống đang dần bị mai một, đã làm xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, lừa đảo, mại dâm, tệ nạn ma túy, buôn bán ngƣời qua biên giới... Trƣớc những cám dỗ của đồng tiền, cùng với việc không làm chủ đƣợc bản thân đã làm không ít HS sa ngã, dẫn tới tình trạng học sinh vi phạm các chuẩn mực tốt đẹp của truyền thống dân tộc, ảnh hƣởng không tốt đến việc giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng.

Bên cạnh đó, sự quản lý chƣa đồng bộ của các cấp, các ngành về hoạt động dịch vụ, văn hóa, truyền thông đã làm xuất hiện thêm nhiều tụ điểm không lành mạnh ở gần các trƣờng học đã lôi kéo một bộ phận nhỏ HS là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tƣợng HS trốn học, gây gổ mất đoàn kết, đánh nhau, thậm chí vi phạm pháp luật, ảnh hƣởng tới trật tự, an toàn xã hội.

Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía học sinh: ở cấp giáo dục THCS, HS có sự phát triển, thay đổi tâm, sinh lý lứa tuổi mạnh mẽ. Sự phát triển và thay đổi mạnh về thể trạng, tâm, sinh lý đã dẫn đến sự thay đổi về nhận thức, thái độ của các em đối với bản thân, gia đình và xã hội. Ở giai đoạn này tình cảm của các em chƣa bền vững, không ổn định, khả năng làm chủ bản thân, cho nên dễ phát sinh mặc cảm, sự bồng bột, cả tin... điều này tạo cơ hội cho những hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội thâm nhập vào đời sống tinh thần của các em.

Nhóm nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp của các lực lượng giáo dục: các tổ chức chính trị xã hội nói chung và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nói riêng trong một số trƣờng THCS chƣa thực sự chủ động, tích cực nên hiệu quả hoạt động chƣa cao; sự phối hợp giữa gia đình với nhà trƣờng trong giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS chƣa thật hiệu quả; Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và chính quyền địa phƣơng chƣa thƣờng xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ vậy để công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng học sinh đạt hiệu quả, ngƣời quản lý trƣờng THCS phải xây dựng tốt mối quan hệ khăng khít giữa các lực lƣợng: gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Phải làm tốt công tác giáo dục để HS tự nhận thức, định hƣớng khả năng làm chủ, có bản lĩnh và có tình cảm đúng. Từ những đánh giá trên, cho thấy các nhà trƣờng THCS huyện Võ Nhai đã chú trọng đến việc giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng cho HS có đƣợc những hiểu biết và nhận thức đúng, nhƣng chƣa thực sự toàn diện. Vì vậy cần có những giải pháp tích cực để nâng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường thcs huyện võ nhai - thái nguyên (Trang 74)