Bối cảnh giỏo dục trước tỡnh hỡnh trong nước và thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội (Trang 117)

- Nõng cao chất lượng tự học, tự nghiờn cứu và kỹ năng mềm của sinh

4.1.1. Bối cảnh giỏo dục trước tỡnh hỡnh trong nước và thế giới

Giỏo dục nước ta trong thập kỷ tới phỏt triển trong bối cảnh thế giới cú nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế về giỏo dục đó trở thành xu thế tất yếu. Cỏch mạng khoa học cụng nghệ, cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, kinh tế trớ thức ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, tỏc động trực tiếp ðến sự phỏt triển của cỏc nền giỏo dục trờn thế giới.

Hiện nay, theo Luật giỏo dục đại học tại Việt Nam, cỏc trường cao đẳng, đại học phộp tổ chức đào tạo theo 3 định hướng là nghiờn cứu, nghề nghiệp ứng dụng và thực hành. Theo nhiều nghiờn cứu, gần 80% cỏc trường cao đẳng, đại học tại Việt Nam dào tạo theo định hứớng nghiờn cứu trong khi đú định hứớng nghề nghiệp ứng dụng là một trong những định hứớng cần thiết để đào tạo nguồn nhõn lực ở bậc đại học, cao đẳng cú khả nóng làm việc tại cỏc doanh nghiệp, đỏp ứng trực tiếp nhất nhu cầu xó hội thỡ số lượng đào tạo theo hướng này cũn rất hạn chế.

Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 - 2020 đó khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; chớnh trị

- xó hội ổn định, dõn chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế tiếp tục được nõng cao; tạo tiền đề vững chắc để phỏt triển cao hơn trong giai đoạn sau. Chiến lược cũng đó xỏc định rừ một trong ba đột phỏ là phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục quốc dõn, gắn kết chặt chẽ phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ. Sự phỏt triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng thời cũng phỏt sinh nhiều thỏch thức đối với sự nghiệp phỏt triển giỏo dục.

Giỏo dục - đào tạo nước ta phải vượt qua khụng chỉ những thỏch thức riờng của giỏo dục - đào tạo Việt Nam mà cả những thỏch thức chung của giỏo dục - đào tạo thế giới để thu hẹp khoảng cỏch so với những nền giỏo dục - đào tạo tiờn tiến, mặt khỏc phải khắc phục sự mất cõn đối giữa yờu cầu phỏt triển nhanh về qui mụ cung cấp nguồn nhõn lực được đào tạo với yờu cầu đảm bảo, nõng cao chất lượng đào tạo - đào tạo; giữa yờu cầu vừa tạo ra được sự chuyển biến cơ bản toàn diện, vừa giữ được sự ổn định tương đối của hệ thống giỏo dục - đào tạo. Mục tiờu trong những năm tới của giỏo dục - đào tạo Việt Nam là:Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng theo hướng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới, phự hợp với điều kiện Việt Nam; ưu tiờn nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực, đặc biệt chỳ trọng nhõn lực khoa học - cụng nghệ trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cụng nhõn lành nghề; đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp, chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp, phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, đỏp ứng yờu cầu vừa tăng qui mụ, vừa đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo - đào tạo.

Khụng chỉ vậy, mục tiờu chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2020 là xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ quản lý, điều hành cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu hội nhập; đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may được qua đào tạo chớnh qui, trong đú 20% lao động kỹ thuật cú trỡnh độ theo hướng chuyờn mụn húa, cú kỹ năng nghề thuần thục, đỏp ứng nhu cầu

sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp dệt may.

Bảng 4.1. Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2011 - 2020

Đơn vị: người

2011 – 2015 2016 – 2020

Số lượng quõn/nămBỡnh Số lượng Bỡnh quõn/năm

Quản lý 4.280 860 4.800 960

Khối kinh tế 11.000 2.200 12.500 2.500

Khối kỹ thuật 11.500 2.300 12.900 2.580

Cụng nhõn kỹ thuật 357.800 71.600 430.000 86.000

(Nguồn: Quyết định 39/2008/QĐ-BCT)

Bảng 4.2.Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động dệt may giai đoạn 2011-2020

Đơn vị: người 2011 – 2015 2016 – 2020 Số lượng Bỡnh quõn/năm Số lượng Bỡnh quõn/năm Quản lý 11.600 2.320 16.200 3.240 Chuyờn mụn nghiệp vụ 47.270 9.450 65.900 13.200 Khối kinh tế 20.270 4.050 28.250 5.650 Khối kỹ thuật 27.000 5.400 37.650 7.550 Cụng nhõn kỹ thuật 180.000 36.000 253.000 50.600 (Nguồn: Quyết định 39/2008/QĐ-BCT)

Mục tiờu trờn vừa là cơ hội, đồng thời là thỏch thức đặt ra cho trường Cao đẳng Cụng nghiệp dệt may thời trang Hà Nội để phỏt triển và nõng cao chất lượng đào tạo cho ngành dệt may núi riờng, và của toàn nền kinh tế núi chung.

4.1.2.Quan điểm phỏt triển, sứ mạng và mục tiờu đào tạo

Quan điểm phỏt triển

- Phỏt triển trường Cao đẳng Cụng nghiệp dệt may thời trang Hà Nội phục vụ vỡ sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam núi riờng, và sự phỏt triển của kinh tế xó hội núi chung

Trường gắn chặt hoạt động của mỡnh với chiến lược và cỏc chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Hà Nội, bỏm sỏt nhu cầu trước mắt cũng như lõu dài về đào tạo nhõn lực và học tập của nhõn dõn để tiến hành cỏc hoạt động đào tạo, nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ và phục vụ cộng đồng, xó hội.

- Phỏt triển Trường Cao đẳng cụng nghiệp dệt may thời trang Hà Nộinhanh, mạnh và vững chắc

Nhu cầu nội tại đũi hỏi nhà trường tận phải dụng thời cơ, khai thỏc triệt để cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để nhà trường phỏt triển nhanh, đa dạng húa và nõng cấp trỡnh độ đào tạo của trường. Sự phỏt triển nhanh của trường phải đi đụi với phỏt triển vững chắc bằng cỏch tạo lập đủ cỏc điều kiện và cú lộ trỡnh, bước đi thớch hợp, tận dụng những thế mạnh ngành truyền thống là May và Thiết kế thời trang.

- Tận dụng cỏc cơ hội của thời đại hội nhập quốc tế, mở rộng hợp tỏc với cỏc cơ sở giỏo dục trong cả nước để phỏt triển

Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cũng như thỏch thức trong phỏt triển. Đẩy mạnh cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế để tỡm cỏch tận dụng cỏc cơ hội cho sự phỏt triển và vượt qua cỏc thỏch thức. Sự hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh của nhà trường với cỏc cơ sở giỏo dục khỏc trong cả nước và trong vựng sẽ cú lợi cho sự phỏt triển chung của cả nước.

- Quản lý trường một cỏch năng động và hiệu quả

Khai thỏc và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực để nhanh chúng nõng cấp trường thành trường Cao đẳng, đại học Cụng nghiệp Dệt May Hà Nội và phỏt triển trường nhằm đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của cộng đồng và xó hội.

Tầm nhỡn

Phấn đấu trở thành trường đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, đa cấp, đa ngành, phỏt triển đồng hành cựng cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực theo hướng nghề nghiệp ứng dụng, đạt chuẩn quốc tế.

Sứ mạng

Đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho cỏc ngành cụng nghiệp núi chung và ngành dệt may núi riờng theo hướng nghề nghiệp ứng dụng, cú khả năng làm việc độc lập và sỏng tạo tại cỏc doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Mục tiờu đào tạo

- Đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề cho nền kinh tế, cú đạo đức, cú sức khoẻ, cú kiến thức chuyờn mụn vững vàng, cú kỹ năng thực hành nghề nghiệp chuyờn sõu, cú tỏc phong cụng nghiệp và kỷ luật lao động, cú khả năng thớch ứng với mụi trường hội nhập quốc tế.

- Đa dạng hoỏ cỏc bậc học, cỏc ngành nghề đào tạo, tạo điều kiện học tập suốt đời cho người học, gúp phần đào tạo nguồn nhõn lực cốt lừi cho ngành dệt may và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

- Đổi mới cơ chế quản lý, chương trỡnh, nội dung, hỡnh thức đào tạo và phương phỏp giảng dạy; nõng cao trỡnh độ đội ngũ giảng viờn, hiện đại hoỏ cơ sở vật chất; đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về đào tạo nhằm tạo mụi trường học tập mang tớnh hợp tỏc, năng động và sỏng tạo, giỳp người học phỏt triển toàn diện nhõn cỏch và chuyờn mụn.

- Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xó hội, tăng cường gắn kết giữa đào tạo với sử dụng lao động, gắn đào tạo với thực tế sản xuất, cụng nghệ.

- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ mang tớnh ứng dụng cao cho ngành dệt may và cỏc ngành kinh tế khỏc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w