3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1 Quy trình thực hiện:
Đề tài được thực hiện qua các bước sau:
Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: bước này nhằm xác định vấn đề nghiên
cứu của đề tài, mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu cụ thể, các câu hỏi nghiên cứu cần phải đặt ra và trả lời.
Bƣớc 2: Tiếp cận nghiên cứu: bước này có nhiệm vụ tổng quan cơ sở lý thuyết
về năng lực cạnh tranh của địa phương và sự hài lòng của doanh nghiệp đối với các thuộc tính địa phương. Từ việc nghiên cứu những đề tài có liên quan, đề tài xây dựng mô hình lý thuyết về sự hài lòng của doanh nghiệp đối với các thuộc tính địa phương tại Phú Yên.
Bƣớc 3: Thiết kế nghiên cứu: xác định hình thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xác định cỡ mẫu, công cụ thu thập số liệu (bảng câu hỏi điều tra), phương pháp điều tra thu thập số liệu cũng như các kỹ thuật phân tích số liệu.
Bƣớc 4: Điều tra đối tƣợng nghiên cứu: điều tra thu thập số liệu thông qua
bảng câu hỏi định lượng chính thức. Bước này cần phát hiện những sai sót trong quá trình thu mẫu và có những điều chỉnh kịp thời, nhằm đảm bảo độ tin cậy tối đa cho số liệu thu thập được.
Bƣớc 5. Phân tích số liệu: sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu. Bước này
bao gồm các nội dung như: mã hóa biến, nhập số liệu vào máy tính, làm sạch số liệu, điều chỉnh những sai sót và tiến hành phân tích số liệu theo các phương pháp.
Bƣớc 6: Viết báo cáo nghiên cứu: dựa trên kết quả phân tích số liệu, luận văn
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu thực hiện theo hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách tiếp cận nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi chính thức.