Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993 2002

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 26)

I. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam

3.Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993 2002

Căn cứ vào chính sách u tiên sử dụng ODA của Chính phủ, nguồn vốn ODA đã đợc định hớng u tiên sử dụng cho các lĩnh vực nh sau: giao thông vận tải (25,39%), phát triển hệ thống nguồn điện, mạng lới chuyển tải và phân phối điện (22,62%), y tế, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học (20,45%) phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm cả thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp (16,74%) cấp thoát nớc và bảo vệ môi trờng (8,71%), các ngành khác (6,09%).8

Trớc hết, trong giao thông vận tải, nguồn vốn ODA đã đợc dùng để khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới 3.676 km đờng quốc lộ, khôi phục và cải tạo khoảng 1.000 km đờng tỉnh lộ, làm mới và khôi phục 188 cầu, chủ yếu trên các đờng quốc lộ số 1, quốc lộ số 10, quốc lộ số 18 với tổng chiều dài 33,7 km, cải tạo và nâng cấp 10.000 km đờng nông thôn và khoảng 31 km cầu nông thôn quy mô nhỏ, xây dựng mới 111 cầu nông thôn với tổng chiều dài 7,62 km. Vốn ODA đã đợc dùng để nâng cấp cảng Hải Phòng, nâng cấp cảng Sài Gòn, xây dựng mới cảng nớc sâu Cái Lân, cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nẵng ...9

Nguồn vốn ODA đã đợc dùng để đầu t cho 7 nhà máy điện lớn là: Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa Mi, Sông Hinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Nóc. Các nhà máy này có công suất thiết kế chiếm 40% tổng công suất của các nhà máy điện Việt Nam xây dựng trong kế hoạch 5 năm 1996- 2000.Trong ngành năng l- ợng điện, vốn ODA còn đợc đầu t để phát triển hệ thống đờng dây và mạng lới phân phối điện, bao gồm các dự án đờng dây 500 KV Tao Đàn - Nhà Bè, gần 50

8Nguồn Tạp chí Thông tin Kinh tế - Xã hội số 12/2003

trạm biến áp của cả nớc, cải tạo nâng cấp mạng lới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố.

Vốn ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo. 156 dự án với tổng vốn ODA hơn 1,4 tỷ USD đầu t cho phát triển nông nghiệp đã góp phần cung cấp nguồn tín dụng u đãi cho nông dân, tạo ra các ngành nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, phát triển giao thông nông thôn, cung cấp nớc sạch, phát triển l- ới điện sinh hoạt, trạm y tế, trờng học ...

Vốn ODA đã góp phần cho sự thành công của một số chơng trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng nh Chơng trình dân số và phát triển, Chơng trình tiêm chủng mở rộng, Chơng trình dinh dỡng trẻ em, Chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của ngời dân trong việc phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý ...

Vốn ODA dành cho giáo dục đào tạo khoảng 771 triệu USD (chiếm 8,5 - 10% tổng kinh phí giáo dục đào tạo) đã góp phần cải thiện chất lợng và hiệu quả của công tác giáo dục và đào tạo, tăng cờng một bớc cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lợng dạy và học.

Vốn ODA đợc huy động cho vay lại đã có hiệu quả thiết thức đối với sự phát triển của một số doanh nghiệp, góp phần hỗ trợ ngân sách của nhiều tỉnh trong việc khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là với những tỉnh nghèo, gặp nhiều khó khăn.

Đợc đề cập cuối cùng, nhng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng là vốn ODA đã tạo điều kiện cho việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật, cải cách hành chính, cải cách kinh tế ...

Đánh giá một cách tổng thể, việc thu hút và sử dụng ODA của ta trong 10 năm qua đã đợc thực hiện theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc là u tiên sử dụng nguồn lực này để cải thiện cơ bản và phát triển một bớc quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tr- ớc hết là giao thông vận tải và năng lợng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn đầu t trong nớc và thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và từng bớc cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân lao động, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 26)