Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 30)

II. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành

2.Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam gia

giai đoạn 1993 – 2002.

Từ năm 1993 trở lại đây, việc giải ngân nguồn vốn ODA đợc cải thiện. Có thể nói giải ngân nguồn vốn ODA đợc coi là thớc đo năng lực tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA. Trong giai đoạn 1993 – 2002 cùng với sự gia tăng lợng ODA thu hút, tỷ lệ giải ngân ODA trong ngành giáo dục cũng đã gia tăng đáng kể.

Tỷ lệ giải ngân chung cho toàn ngành giáo dục trong giai đoạn 1993-2002 đạt 62% cao hơn so với tỷ lệ chung của Việt Nam là 47,53%. Xu hớng giải ngân của ngành giáo dục trong giai đoạn 1998-2002 là 66,23% tăng lên hơn 11% so với tỷ lệ giải ngân của giai đoạn 1993-1997. Trong vòng 10 năm, lợng ODA giải ngân cho ngành giáo dục có xu hớng tăng dần, đạt đỉnh cao vào năm 2000 (124 triệu USD), tăng gần gấp 1,5 lần so với năm 1999 và gấp 3 lần so với năm 1993 do có một dự án đầu t quy mô rất lớn của WB nhằm nâng cao chất lợng và một dự án hỗ trợ của Nhật Bản cho các tỉnh miền núi phía bắc đợc giải ngân một số l- ợng vốn lớn.

Biểu đồ 3: Tỷ lệ giải ngân ODA trong ngành giáo dục so với tỷ lệ giải ngân chung giai đoạn 1993 - 2002

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Các dự án giáo dục nhìn chung đều đạt tốc độ giải ngân trên 90% (dự án giáo dục tiểu học vay vốn của WB đạt 95%, dự án phát triển cơ sở vay vốn của

ADB cũng đạt 96% so với kế hoạch đề ra) 10. Với những dự án có tổng thời gian đầu t dài thì giai đoạn đầu giải ngân chậm do gặp nhiều khó khăn trong thủ tục giải ngân và do phải điều chỉnh lại kế hoạch giải ngân cho phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam.(bảng 3)

Có tổng số 25 nớc tài trợ song phơng, khoảng 19 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức NGOs đầu t ODA cho ngành giáo dục với những thủ tục giải ngân tơng đối khác nhau. Vì thế tình hình giải ngân không đồng đều giữa các nhà tài trợ. Có thể kể đến hai nhà tài trợ giải ngân nhiều nhất cho ngành giáo dục là Nhật Bản (đạt 247,66 triệu USD chiếm 34,72%), và WB (đạt 123,83 triệu USD chiếm 16,06%).

Bảng 3: Lợng vốn ODA giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

Đơn vị: Triệu USD

Năm Lợng ODA giải ngân cho

ngành giáo dục

Lợng tăng giảm

Tuyệt đối Tơng đối %

1993 46 1994 52 6 13,04 1995 58 6 11,54 1996 68 10 17,24 1997 82 14 20,59 1998 80 -2 -2,44 1999 85 5 6,25 2000 124 39 45,88 2001 86 -38 -30,65 2002 90 4 4,65 1993-2002 771

Nguồn: Điều tra ODA, UDDP

Nguồn vốn ODA đợc giải ngân cho tất cả các cấp học và cho cả công tác nâng cao năng lực cho BGệ & ĐT. Tổng lợng vốn vay là 350 triệu USD (chiếm 45,lạ), tổng lợng vốn viện trợ là 421 triệu U}D (chiếm 51,4%) trong tổng lợng vốn ODA đợ? giải ng–n. Toàn bộ lợng vốn giải ngân cho cấp trung học phổ thông (THPT), giáo dục phi chính quy (GDPCQ) và công tác nâng cao năng lực qẽản lý đều là vốn viện trợ (trong khi các cấ học kháx vừa nhận đÅ ợc cả vốn vay

và vốn viện trợ ) nên thuận lợi hơn trong quá trình giải ngân do không phải giải quyết vấn đề vốn đối ứg. Lợng vốn đối ứng toàn ngành đạt 94 triệu USD chiế1 tỷ lệ 12,19Ơ so với tổng lợng vốn ODA, trong đó tỷ lệ vốn đối ứng của cấp trung học cơ sở (THCS) là cao nhất (29,41%) do lợng vốn vay lớn.

Tình hình giải ngân ODA trong ngành giáo dục đã đạt nhiều chuyển biến thuận lợi do nỗ lực của cả phía Việt Nam và nhà tài trợ. Hơn nữa, do số lợng dự án hỗ trợ kỹ thuật trong ngành giáo dục cao nên việc giải ngân số vốn này cũng dễ dàng hơn (áp dụng cơ chế giải ngân nhanh). Điều đó đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cho toàn ngành là làm sao đảm bảo những khoản giải ngân nhanh đó đợc đầu t vào những lĩnh vực cần thiết nhất và sử dụng hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 30)