Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 32)

II. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam gia

3.1 Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt

giai đoạn 1993 – 2002.

3.1 Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002. Việt Nam giai đoạn 1993-2002.

Nguồn vốn ODA đã đợc sử dụng một cách tơng đối hiệu quả trong ngành giáo dục. Theo thống kê của BGD & ĐT, ngành đã tiếp nhận 104 dự án ODA với tổng số vốn ODA sử dụng là 771 triệu USD. Nếu nh 80-90% ngân sách nhà nớc dành cho giáo dục dùng để chi trả lơng, học bổng và xây dựng cơ bản thì phần lớn tiền từ các dự án ODA lại có thể dùng để mua sắm trang thiết bị hiện đại, cải tiến chơng trình, giáo trình, đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật...

Tính đa dạng của các dự án quốc tế ODA mà chúng ta tiếp nhận dợc thể hiện ở nhiều khía cạnh: các nhà tài trợ có thể là các quốc gia, các tổ chức quốc tế, tổ chức NGOs; mục tiêu tài trợ rất đa dạng , phong phú và kích cỡ dự án cũng rất khác nhau nhng đều giải quyết những vấn đề thiết thực và cụ thể cho ngành .

Mục tiêu đầu t của các dự án cũng rất đa dạng.

17% 40% 32% 3% 8% Đào tạo cán bộ Hỗ trợ các cấp học Phòng ốc và thiết bị Đánh giá tổng quan NCKH và các loại khác

Nguồn: Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục, văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo bảng trên, lợng vốn ODA hỗ trợ cho các cấp học chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mục tiêu đầu t, chứng tỏ sự quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ tới việc nâng cao chất lợng của các cấp học (40%). Sử dụng các nguồn vốn ODA theo các mục tiêu đầu t nh trên đã góp phần nghiên cứu tổng thể và phát triển nguồn nhân lực nhằm hoạch định chiến lợc giáo dục và đào tạo Việt Nam góp phần tăng cờng cơ sở vật, chất trang thiết bị cho các cơ sở cũng nh góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo bằng nhiều hình thức nh nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ giáo dục và nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý, nâng cao chất lợng đào tạo ở các cấp học khác nhau từ mầm non, tiểu học (TH), THCS, THPT, trung học dạy nghề (THDN), Đại học và sau Đại học (ĐH & SĐH), và cả lĩnh vực giáo dục phi chính quy (GDPCQ).

Các dự án này đợc dàn trải trên hầu hết đất nớc, với từng vùng có từng loại dự án riêng biệt : 7 tỉnh miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) và một số tỉnh thuộc miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long (Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Sơn La, Kon Tum, Bạc Liêu, Cần Thơ, Cà Mau) đợc dự án phát triển giáo dục THCS của ADB hỗ trợ, đã xây dựng xong và đa vào sử dụng 205 trờng học với 1324 phòng học; các tỉnh vùng bão đã đợc dự án ODA Nhật Bản hỗ trợ xây dựng 40 trờng TH với 500 phòng học, đồng thời đang khởi công xây dựng trờng TH cho một số tỉnh miền núi; 35 tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long,

duyên hải miền Trung, miền núi phía Bắc và 5 thành phố lớn nhờ vào dự án TH của WB mà đã đa đợc 1623 phòng học vào sử dụng 11 (Xem phụ lục)

3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Namgiai đoạn 1993-2002 theo cấp học và loại hình đào tạo giai đoạn 1993-2002 theo cấp học và loại hình đào tạo

Nguồn vốn ODA đầu t cho ngành giáo dục đợc phân ra cho các cấp học, từ TH, THCS, THPT, THDN, ĐH & SĐH, GDPCQ cho đến cả công tác nâng cao năng lực quản lý. (bảng 4)

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w