Quy mô giáo dục không ngừng tăng

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 58)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

2.1.1.Quy mô giáo dục không ngừng tăng

2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục

2.1.1.Quy mô giáo dục không ngừng tăng

Nhờ có sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA, quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, mạng lới trờng lớp đợc mở rộng, các mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục TH đã đợc thực hiện, công cuộc phổ cập giáo dục THCS đang đợc đẩy mạnh. Đầu năm học 2001 – 2002, tổng số học sinh, sinh viên trong cả nớc là gần 23 triệu, tăng khoảng 24% so với năm học 1995 – 1996. Xu thế đi học đúng tuổi tăng lên, tỷ lệ trẻ trong độ tuổi TH đợc đến trờng là 95% (năm 1995 – 1996 là 93%), quy mô giáo dục TH ổn định dần. 21

- Mạng lới trờng lớp và các loại hình đào tạo tiếp tục đợc củng cố, phát triển rộng khắp trong cả nớc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và vùng dân tộc góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của trẻ em. Nhờ vào khoảng

21Nguồn : Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (Khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX - Bộ Giáo dục và Đào tạo (NXB Giáo dục)

26.000 lớp học đợc xây dựng trong thời gian qua bằng nguồn vốn ODA, số lợng phòng học và trờng học tăng lên đáng kể.

- Cùng với việc củng cố phát triển trờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú các địa phơng đã quan tâm bố trí sắp xếp hệ thống trờng lớp TH và THCS ở các vùng đồng bào dân tộc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trờng. Hệ thống các trờng s phạm tiếp tục đợc củng cố, góp phần tăng thêm điều kiện thuận lợi trong việc đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn giáo viên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đặt ra cho ngành giáo dục.

Sau hơn một thập kỷ kiên trì phấn đấu, đến giữa năm 2000, công cuộc chống nạn mù chữ và phổ cập giáo dục TH đạt kết quả to lớn nhất, tất cả 61 tỉnh, thành phố đều đã đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục TH, 94% dân số trong độ tuổi 15 – 35 biết chữ. Đạt đợc những kết quả đó một phần là nhờ các dự án đầu t cho TH, cho trẻ em lang thang, dự án xoá mù chữ của các nhà tài trợ ODA.

Một phần của tài liệu Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triẻn chính thức trong ngành giáo dục ở việt nam (Trang 58)